RSS Feed for Điện than Thứ bảy 27/07/2024 07:23
TRANG TTĐT CỦA TẠP CHÍ NĂNG LƯỢNG VIỆT NAM
Góc nhìn khác về chuyển đổi năng lượng công bằng ở Nam Phi, Indonesia, Việt Nam

Góc nhìn khác về chuyển đổi năng lượng công bằng ở Nam Phi, Indonesia, Việt Nam

Từ sau COP26, hợp tác Đối tác chuyển đổi năng lượng công bằng (JETP) đang được ca ngợi như phương pháp nước giàu cấp tài chính cho các nước nghèo để thoát khỏi nhiên liệu hóa thạch. Nhưng TS. Sean Sweeney của Đại học Thành phố New York [*] lại có góc nhìn khác về thỏa thuận này. (Lược dịch của chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam).
Năng lượng Nhật Bản [kỳ 75]: Thời hạn G7 loại bỏ điện than và kế hoạch riêng của Nhật Bản

Năng lượng Nhật Bản [kỳ 75]: Thời hạn G7 loại bỏ điện than và kế hoạch riêng của Nhật Bản

Hội nghị Bộ trưởng về Khí hậu, Năng lượng và Môi trường các nước G7 được tổ chức tại Torino, Ý hồi cuối tháng 4/2024, lần đầu tiên thông qua Tuyên bố chung về thời hạn loại bỏ hoàn toàn nhiệt điện than. Theo đó, chậm nhất đến năm 2035 sẽ loại bỏ nhiệt điện than, mở ra một con đường để đẩy nhanh quá trình khử carbon. Tuy nhiên, vẫn có nhiều cách giải thích khác nhau về thời hạn này.
Năng lượng Nhật Bản [Kỳ 74]: Thay thế điện than bằng điện hạt nhân ở Hoa Kỳ - Nhìn từ Nhật Bản

Năng lượng Nhật Bản [Kỳ 74]: Thay thế điện than bằng điện hạt nhân ở Hoa Kỳ - Nhìn từ Nhật Bản

Sau khi Bộ Năng lượng Hoa Kỳ (DOE) công bố “Hướng dẫn xem xét việc thay thế các nhà máy nhiệt điện than đã dừng, hoặc sẽ dừng hoạt động bằng nhà máy điện hạt nhân” hồi đầu tháng Tư vừa qua, báo chí Nhật Bản đã đặc biệt nhấn mạnh đến tính khả thi của chính sách này.
Năng lượng Nhật Bản [Kỳ 71]: Điện than trong cơ cấu năng lượng Nhật Bản

Năng lượng Nhật Bản [Kỳ 71]: Điện than trong cơ cấu năng lượng Nhật Bản

Điện than tiếp tục là một phần quan trọng trong cơ cấu năng lượng của Nhật Bản - đó là nhận định của Tạp chí Powermag số tháng 3/2024. Dưới đây là những ý chính trong bài viết này.
Quá trình xây dựng chính sách giảm điện than ở Đức và một số gợi suy cho Việt Nam

Quá trình xây dựng chính sách giảm điện than ở Đức và một số gợi suy cho Việt Nam

Cách tiếp cận của Đức về giảm phát thải than là tương đối cẩn trọng và toàn diện, đặc biệt là quá trình thảo luận về giảm than được tiến hành khi Đức đã dừng 3 lò phản ứng cuối cùng tại Đức vào tháng 4/2023. Những thông tin về quá trình thảo luận, xây dựng chính sách, cũng như cách tiếp cận chính sách của Đức về giảm nhiệt điện than có thể là bài học kinh nghiệm hữu ích cho các quốc gia khác, trong đó có Việt Nam. Đề cập về nội dung này, chuyên gia chuyển dịch năng lượng của The Asia Foundation có bài báo viết riêng cho Tạp chí Năng lượng Việt Nam dưới đây. Rất mong nhận được sự chia sẻ, thảo luận của các chuyên gia, nhà quản lý và bạn đọc.
Nhà máy Nhiệt điện Thái Bình (của EVN) đạt mốc sản lượng 20 tỷ kWh

Nhà máy Nhiệt điện Thái Bình (của EVN) đạt mốc sản lượng 20 tỷ kWh

Sau hơn 5 năm vận hành, vào lúc 11h52 ngày 23/8/2023, Nhà máy Nhiệt điện Thái Bình (do Tập đoàn Điện lực Việt Nam - EVN làm chủ đầu tư) đã đạt mốc sản lượng 20 tỷ kWh đầu cực, góp phần cung cấp điện an toàn, liên tục cho hệ thống điện quốc gia, phục vụ phát triển kinh tế, giữ vững an ninh năng lượng.
Năng lượng Nhật Bản [Kỳ 50]: Duy trì điện than bằng công nghệ đốt kèm ammoniac

Năng lượng Nhật Bản [Kỳ 50]: Duy trì điện than bằng công nghệ đốt kèm ammoniac

Nhật Bản là nước có ít đất dành cho điện gió, mặt trời nên rất khó tăng thêm năng lượng tái tạo. Do vậy, quốc gia này vẫn tiếp tục duy trì nhiệt điện than bằng cách sử dụng công nghệ đốt hỗn hợp than và ammoniac - loại nhiên liệu không thải CO2 khi đốt.
Những vấn đề cần ưu tiên trong ‘Chiến lược phát triển năng lượng’ [Kỳ 2]

Những vấn đề cần ưu tiên trong ‘Chiến lược phát triển năng lượng’ [Kỳ 2] 2

Trước khi đề cập đến những vấn đề cấp bách, cần ưu tiên giải quyết sớm (10 năm tới) trong Chiến lược phát triển năng lượng Việt Nam (như điều chỉnh Luật Dầu khí, Luật Điện lực; Quy hoạch dài hạn về nhập khẩu nhiên liệu than, khí hóa lỏng; Phát triển các cơ sở hạ tầng năng lượng; Cơ cở cho phát triển nhanh, hợp lý nguồn điện mặt trời, điện gió; Hoàn thiện hành lang pháp lý cho ngành Dầu khí Việt Nam; Xuất, nhập khẩu năng lượng; Tiết kiệm và hiệu quả năng lượng; Chính sách giá điện; Tái cơ cấu ngành điện; Vấn đề điện hạt nhân trong cuộc chiến chống biến đổi khí hậu v.v…), Tạp chí Năng lượng Việt Nam cập nhật về hiện trạng, xu thế phát triển năng lượng, cũng như các phân ngành năng lượng trên toàn cầu để bạn đọc cùng tham khảo.
Giá thị trường điện tiếp tục ở mức cao

Giá thị trường điện tiếp tục ở mức cao

Theo báo cáo của Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) những ngày cuối tháng 3/2017 giá thị trường điện tiếp tục ở mức cao do tiếp tục tăng huy động nguồn cung từ các nhà máy nhiệt điện, tua bin khí chu trình hỗn hợp.
Lệ thuộc nước ngoài, nguy cơ mất an ninh năng lượng quốc gia

Lệ thuộc nước ngoài, nguy cơ mất an ninh năng lượng quốc gia

Trong điều kiện phát triển bình thường, an ninh năng lượng đã là một nội dung quan trọng. Trong điều kiện có những biến động chính trị, quân sự, an ninh năng lượng lại càng cần được đặc biệt chú ý, chuẩn bị các giải pháp độc lập, đa đạng hóa các nguồn đầu tư, cung cấp năng lượng, tránh lệ thuộc vào một vài quốc gia.
Bộ Công Thương yêu cầu các đơn vị đảm bảo cung cấp điện ổn định

Bộ Công Thương yêu cầu các đơn vị đảm bảo cung cấp điện ổn định

Bộ Công thương vừa ban hành Chỉ thị số 17/CT-BCT ngày 21/5/2014 yêu cầu Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN), Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam (PVN), Tập đoàn Công nghiệp Than-Khoáng sản Việt Nam (TKV) cùng một số cơ quan, đơn vị liên quan triển khai thực hiện các nhiệm vụ nhằm đáp ứng khả năng cung cấp điện và vận hành an toàn hệ thống điện quốc gia các tháng cao điểm mùa khô năm 2014.
Bước đột phá về tổ chức của ngành Năng lượng Việt Nam

Bước đột phá về tổ chức của ngành Năng lượng Việt Nam

Ngành năng lượng vốn có tính hệ thống rất cao, nhưng cả quá trình phát triển vừa qua, chúng ta chưa chú ý đầy đủ đặc điểm này, các phân ngành: điện, than, dầu-khí, điện hạt nhân, năng lượng tái tạo... được xây dựng chiến lược, quy hoạch khá biệt lập, thiếu thống nhất. Do vậy, việc quyết định thành lập Tổng cục Năng lượng được bình luận là một giải pháp quan trọng nhằm khắc phục "lỗi hệ thống" của ngành năng lượng quốc gia.
Đức có nhiều nhà máy điện than gây ô nhiễm nhất châu Âu

Đức có nhiều nhà máy điện than gây ô nhiễm nhất châu Âu

Theo báo cáo của Ủy ban châu Âu (EC), có tới 5/10 nhà máy điện than độc hại nhất châu Âu nằm ở Đức.
Phụ tải tăng, EVN khai thác tối đa nguồn điện tua bin khí

Phụ tải tăng, EVN khai thác tối đa nguồn điện tua bin khí

Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) cho biết, trong tháng 4, phụ tải của hệ thống điện có thể đạt tới 400 triệu kWh/ngày, do đó, EVN sẽ tiếp tục khai thác tối đa các nguồn nhiệt điện than và tua bin khí...
Ý kiến phát biểu của các chuyên gia, nhà khoa học…

Ý kiến phát biểu của các chuyên gia, nhà khoa học…

Ý kiến phát biểu của các chuyên gia, các nhà khoa học...
|< < 1 2 3 4 > >|
Phiên bản di động