RSS Feed for Công nghệ điện hạt nhân Thứ sáu 15/11/2024 01:34
TRANG TTĐT CỦA TẠP CHÍ NĂNG LƯỢNG VIỆT NAM
Tham vọng toàn cầu, 'tiếp lửa' cho chiến lược điện hạt nhân Trung Quốc

Tham vọng toàn cầu, 'tiếp lửa' cho chiến lược điện hạt nhân Trung Quốc

Trong những năm qua, đã có một sự chuyển dịch rất lớn trong chính sách năng lượng của Trung Quốc hướng về điện hạt nhân. Và những tham vọng hạt nhân của Bắc Kinh không còn giới hạn trong biên giới của nước này. Bản kế hoạch mang tên "Made in China 2025" đang nhằm tăng cường vai trò của Trung Quốc trong lĩnh vực sản xuất điện hạt nhân tại các nền kinh tế đang phát triển trên toàn cầu.
Nhà máy điện hạt nhân nổi của Nga đã tới Cực Bắc

Nhà máy điện hạt nhân nổi của Nga đã tới Cực Bắc

Nhà máy điện hạt nhân nổi đầu tiên trên thế giới Akademik Lomonosov - niềm tự hào của nền công nghiệp năng lượng hạt nhân Nga đã di chuyển tới Cực Bắc (của Liên bang Nga) với mục tiêu cung cấp điện năng và nước ngọt cho thành phố Pevek, Nga.
Điện hạt nhân ở Trung Quốc và những quan ngại của Việt Nam

Điện hạt nhân ở Trung Quốc và những quan ngại của Việt Nam

Gần đây, dư luận quan tâm đến các dự án điện hạt nhân của Trung Quốc ở Phòng Thành và Hải Nam giáp biên giới Việt Nam. Để bạn đọc yên tâm và có cái nhìn tổng quan hơn, Tạp chí Năng lượng Việt Nam xin cung cấp thêm các thông tin tham khảo trong bài viết dưới đây.
Vai trò công nghệ hạt nhân trong sự phát triển bền vững

Vai trò công nghệ hạt nhân trong sự phát triển bền vững

Với những đóng góp đáng kể cho công cuộc phát triển bền vững, năng lượng hạt nhân được coi là động lực của việc thúc đẩy sự phát triển của khoa học và công nghệ. Hiện nay, công nghệ hạt nhân đang được ứng dụng rộng rãi không chỉ trong ngành công nghiệp năng lượng mà còn ở nhiều lĩnh vực khác. Việc ứng dụng các công nghệ này trong quá trình sản xuất đã mang đến giải pháp cho việc đương đầu với những thách thức của quá trình phát triển toàn cầu, như đảm bảo an ninh năng lượng, môi trường, an toàn thực phẩm hay thúc đẩy sự tiến bộ của nền khoa học.
Cần đánh giá khách quan về công nghệ điện hạt nhân

Cần đánh giá khách quan về công nghệ điện hạt nhân 1

Mặc dù các chuyên gia về năng lượng nói chung, điện hạt nhân và năng lượng nguyên tử nói riêng đã có rất nhiều ý kiến tâm huyết, khoa học, khách quan về điện hạt nhân trong đảm bảo an ninh năng lượng, phát triển bền vững của đất nước, nâng cao tiềm lực quốc gia, nhưng đáng tiếc là những thông tin đó chưa được ghi nhận...
Trung Quốc trình Dự thảo Luật An ninh hạt nhân đầu tiên

Trung Quốc trình Dự thảo Luật An ninh hạt nhân đầu tiên

Ngày 31/10/2016, Dự thảo Luật An ninh hạt nhân đầu tiên của Trung Quốc chính thức được trình lên Ủy ban Thường vụ Quốc hội xem xét. Dự thảo lần này nhằm hoàn thiện hệ thống luật an ninh hạt nhân, tăng cường giám sát và quản lý an ninh hạt nhân từ bình diện cơ chế... Crionline đưa tin.
Khởi đầu mới của nền công nghiệp điện hạt nhân

Khởi đầu mới của nền công nghiệp điện hạt nhân

Vào đầu tháng 8/2016, tổ máy số 6 Nhà máy Điện hạt nhân (ĐHN) Novovoronezh của Nga đã đấu nối thành công với hệ thống điện quốc gia Liên bang Nga. Đây là một mốc sự kiện quan trọng cho ngành công nghiệp này, bởi vì nó khởi đầu một thời kỳ mới của điện hạt nhân công nghệ thế hệ 3+ - công nghệ hiện đại và an toàn nhất hiện nay của ngành, cân nhắc và rút kinh nghiệm từ sự cố nhà máy điện hạt nhân Fukushima.
Anh thực thi dự án điện hạt nhân 24 tỷ USD

Anh thực thi dự án điện hạt nhân 24 tỷ USD

Ngày 29/9, Chính phủ Anh và Tập đoàn Năng lượng Pháp (EDF) đã chính thức ký hợp đồng trị giá 18 tỷ bảng Anh (khoảng 24 tỷ USD) để xây dựng Nhà máy điện hạt nhân Hinkley Point C, tại Somerset thuộc vùng England của Anh, bằng nguồn vốn đầu tư của Trung Quốc.
SV Việt Nam theo học chương trình ĐHN Nhật tăng cao

SV Việt Nam theo học chương trình ĐHN Nhật tăng cao

Khóa học 11 khai giảng, nâng tổng số học viên Việt Nam lên 455 người được đào tạo về “Công nghệ nhà máy điện hạt nhân" của Tập đoàn Toshiba.
Đề xuất công nghệ cho Dự án điện hạt nhân Ninh Thuận

Đề xuất công nghệ cho Dự án điện hạt nhân Ninh Thuận 1

Trong dự án điện hạt nhân Ninh Thuận, phía đối tác Nga và Nhật Bản đã đề xuất nhiều loại công nghệ có thể sử dụng. Phía Việt Nam cần tổ chức nghiên cứu, phân tích, đánh giá một cách thận trọng các công nghệ được đề xuất và lựa chọn công nghệ thích hợp nhất cho Việt Nam.
ROSATOM giới thiệu công nghệ hạt nhân tại Argentina

ROSATOM giới thiệu công nghệ hạt nhân tại Argentina

Mạng lưới Quốc tế Rosatom vừa tổ chức hội thảo cho công nghệ hạt nhân hiện đại của Nga và trình bày các giải pháp gần đây nhất trong lĩnh vực này. Hội thảo diễn ra tại Khoa Kỹ thuật thuộc một trong những trường đại học lâu đời nhất Mỹ Latin, Đại học Buenos Aires, Argentina.
Lựa chọn công nghệ nào cho dự án điện hạt nhân đầu tiên?

Lựa chọn công nghệ nào cho dự án điện hạt nhân đầu tiên?

Trong dự án điện hạt nhân Ninh Thuận, phía đối tác Nga và Nhật Bản đã đề xuất nhiều loại công nghệ có thể sử dụng. Phía Việt Nam cần tổ chức nghiên cứu, phân tích, đánh giá một cách thận trọng các công nghệ được đề xuất và lựa chọn công nghệ thích hợp nhất cho Việt Nam.
Mỹ đưa VN vào danh sách chuyển giao công nghệ hạt nhân

Mỹ đưa VN vào danh sách chuyển giao công nghệ hạt nhân

Thông tin từ Đại sứ quán Mỹ tại Việt Nam, ngày 5/3, cho biết, Mỹ vừa bổ sung Việt Nam vào danh sách các nước được phép tiếp nhận chuyển giao công nghệ và trợ giúp hạt nhân.
Nhật Bản tìm cơ hội hợp tác điện hạt nhân với Việt Nam

Nhật Bản tìm cơ hội hợp tác điện hạt nhân với Việt Nam

Chiều ngày 6/12/2014, Thứ trưởng Bộ Công Thương Cao Quốc Hưng đã có buổi tiếp và làm việc với ông Masato Iida, Giám đốc điều hành Hệ thống năng lượng hạt nhân, cùng các thành viên khác của Công ty Công nghiệp nặng Mitsubishi.
Thăm nhà máy điện hạt nhân "tốt nhất nước Nga"

Thăm nhà máy điện hạt nhân "tốt nhất nước Nga"

Vào những ngày đầu đông của nước Nga - thời điểm Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng và Tổng thống Nga Vladimir Putin chứng kiến quan chức hai nước ký kết 9 văn kiện hợp tác, trong đó có lĩnh vực điện hạt nhân, cùng với các nhà báo đến từ Ấn Độ, Bangladesh, Tòa soạn Năng lượng Việt Nam có dịp được tới thăm Nhà máy điện hạt nhân Rostov và Công ty Công nghệ AEM, thuộc Tập đoàn Năng lượng Nguyên tử Quốc gia Nga (ROSATOM).
1 2
Phiên bản di động