RSS Feed for chắc chắn Thứ năm 25/04/2024 08:47
TRANG TTĐT CỦA TẠP CHÍ NĂNG LƯỢNG VIỆT NAM
Phát triển điện hạt nhân: Kinh nghiệm và thách thức

Phát triển điện hạt nhân: Kinh nghiệm và thách thức

Phát triển ngành công nghiệp điện hạt nhân là một lĩnh vực khá mới mẻ đối với nhiều nước trên thế giới hiện nay, để có được những thành công nhất định, đòi hỏi phải có một bề dày trải nghiệm thực tế và vượt qua không ít những thách thức. Xoay quanh vấn đề này, Ông Kirill Komarov, Phó Tổng Giám đốc phát triển và kinh doanh quốc tế của Tập đoàn Năng lượng Nguyên tử Quốc gia Nga-Rosatom đã chia sẽ với Phóng viên Tòa soạn Năng lượng Việt Nam/ NangluongVietnam.vn trong một cuộc phỏng vấn độc quyền nhân dịp sự kiện AtomExpo 2014 diễn ra tại Thủ đô Mát-Xcơ-Va, Cộng hòa Liên bang Nga vừa qua.
Ngành Than Việt Nam: Trước thách thức và vận hội mới

Ngành Than Việt Nam: Trước thách thức và vận hội mới 1

“Trong năm 2014, sẽ mở ra cho ngành Than nhiều triển vọng để phát triển một cách ổn định hơn, nhưng chắc chắn còn không ít khó khăn về cơ chế chính sách, giá bán, vấn đề thăm dò, khai thác, thuế, phí… Tuy nhiên, bản tính người dân Việt Nam khi càng khó khăn thì càng “ló cái khôn”, sức bật, sự vươn lên càng mạnh mẽ, nên tôi tin chính trong sự gian khó thì bản thân mỗi doanh nghiệp kể cả quốc doanh và ngoài quốc doanh đều có động lực vươn lên để tồn tại và phát triển”. Nhân dịp năm mới, ông Trần Xuân Hòa - Chủ tịch Hội đồng thành viên Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam (Vinacomin) đã có cuộc trao đổi với phóng viên Toàn soạn Năng lượng Việt Nam/ NangluongVietnam.vn về những định hướng của ngành Than Việt Nam trong thời gian tới.
Luận bàn chuyện "lỗ lớn" ở Dự án Alumin Tân Rai

Luận bàn chuyện "lỗ lớn" ở Dự án Alumin Tân Rai

Hiện nay, dư luận hết sức quan tâm về hiệu quả kinh tế của Dự án Tổ hợp bauxit - nhôm Lâm Đồng (hay còn gọi là Dự án Alumin Tân Rai) - là 1 trong 2 dự án thí điểm lần đầu tiên xây dựng ở Việt Nam. Có ý kiến còn cho rằng, Dự án không những không có hiệu quả mà bị lỗ lớn, lên tới hàng chục, thậm chí đến trăm triệu đô la mỗi năm. Vậy thực hư thế nào? PGS, TS. Nguyễn Cảnh Nam - Vinacomin (thành viên Hội đồng Phản biện & Biên tập Tạp chí Năng lượng Việt Nam/ NangluongVietnam.vn) có bài phân tích, đánh giá và nhận định dưới đây...
Giải pháp cho vấn đề trạm biến áp

Giải pháp cho vấn đề trạm biến áp

Trong thế giới công nghệ cao hiện nay, chắc chắn mọi sự đều thay đổi và ngành điện buộc phải thay đổi theo, nếu không muốn trở nên lỗi thời và bị bỏ lại phía sau. Các kỹ sư luôn chịu áp lực, phải tiết kiệm tiền, cải tiến các thiết kế và xây dựng các hệ thống hiệu quả hơn. Một mặt phải nỗ lực hết mình, nhưng điều quan trọng là ngành điện phải biết tận dụng mọi lợi thế mà công nghệ đem lại, thậm chí cả những công nghệ tân kỳ nhất.
Mặt trái chiến lược trong chính sách ngoại giao 'ống dầu' Trung Quốc

Mặt trái chiến lược trong chính sách ngoại giao 'ống dầu' Trung Quốc

Bài phân tích dưới đây của Emmanuel Karagianni - Đại học Macedonia sẽ rà soát những thuận lợi và khó khăn của chiến lược ống dẫn dầu Trung Quốc. Bắt đầu là mô tả vắn tắt ngành công nghiệp dầu mỏ và khí gas của Trung Quốc. Sau đó xem xét nền ngoại giao ống dẫn dầu của Trung Quốc tại khu vực Trung và Đông Nam Á. Luận điểm chính ở đây là trong khi ống dẫn dầu có thể là phương tiện hiệu quả nhất để vận chuyển một lượng lớn hydrocarbons qua một khoảng cách rất xa, chúng lại cực kỳ dễ bị tổn thương bởi các cuộc tấn công khủng bố. Do đó, điều quan trọng là phải đánh giá nguy cơ an ninh có khả năng xuất phát từ những xung đột cường độ thấp với các nhóm khủng bố và ly khai quanh khu vực các đường ống dẫn dầu. Vấn đề này tồn tại ở cả trong và bên ngoài biên giới Trung Quốc.
Chính sách ngoại giao 'ống dẫn dầu' Trung Quốc và mặt trái chiến lược

Chính sách ngoại giao 'ống dẫn dầu' Trung Quốc và mặt trái chiến lược

Bài phân tích dưới đây của Emmanuel Karagianni - Đại học Macedonia sẽ ra soát những thuận lợi và khó khăn của chiến lược ống dẫn dầu Trung Quốc. Bắt đầu là mô tả vắn tắt ngành công nghiệp dầu mỏ và khí gas của Trung Quốc. Sau đó xem xét nền ngoại giao ống dẫn dầu của Trung Quốc tại khu vực Trung và Đông Nam Á. Luận điểm chính ở đây là trong khi ống dẫn dầu có thể là phương tiện hiệu quả nhất để vận chuyển một lượng lớn hydrocarbons qua một khoảng cách rất xa, chúng lại cực kỳ dễ bị tổn thương bởi các cuộc tấn công khủng bố. Do đó, điều quan trọng là phải đánh giá nguy cơ an ninh có khả năng xuất phát từ những xung đột cường độ thấp với các nhóm khủng bố và ly khai quanh khu vực các đường ống dẫn dầu. Vấn đề này tồn tại ở cả trong và bên ngoài biên giới Trung Quốc.
Hợp tác chiến lược giữa EVN, PVN, TKV là khách quan và cấp thiết

Hợp tác chiến lược giữa EVN, PVN, TKV là khách quan và cấp thiết

An ninh năng lượng luôn là mục tiêu tối trọng của mỗi quốc gia. Tại Việt Nam, trách nhiệm này đè nặng lên vai 3 tập đoàn: Dầu khí Việt Nam (PVN), Điện lực Việt Nam (EVN), Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam (TKV). Vừa qua, tại Hà Nội, Lễ ký thỏa thuận hợp tác chiến lược giữa ba tập đoàn đã được tổ chức. Sau sự kiện này, một số người lo ngại rằng, liệu đó có phải là tăng thêm “hàm lượng độc quyền” trong lĩnh vực này không? Ông Trần Viết Ngãi, Chủ tịch Hiệp hội Năng lượng Việt Nam khẳng định: Đáng lẽ từ lâu EVN, PVN, TKV đã được liên kết với nhau chặt chẽ, trước tiên là tổ chức xây dựng chiến lược, quy hoạch dài hạn giữa ba phân ngành (điện, than, dầu - khí), tiếp đến là cung cấp nhiên liệu, đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng dùng chung (các trung tâm nhiệt điện, cảng than), trao đổi kinh nghiệm quản lý dự án, vận hành các nhà máy... Còn PGS, TS. Bùi Huy Phùng, Chủ tịch Hội đồng Khoa học Năng lượng - VEA, Chủ tịch Hội đồng Phản biện và Biên tập Tạp chí Năng lượng Việt Nam/ NangluongVietnam.vn cho rằng, có nhiều yếu tố khách quan dẫn đến cuộc hợp tác chiến lược này!
Năm yếu tố khách quan dẫn đến hợp tác chiến lược giữa ba phân ngành năng lượng

Năm yếu tố khách quan dẫn đến hợp tác chiến lược giữa ba phân ngành năng lượng

An ninh năng lượng luôn là mục tiêu tối trọng của mỗi quốc gia. Tại Việt Nam, trách nhiệm này đè nặng lên vai 3 tập đoàn: Dầu khí Việt Nam (PVN), Điện lực Việt Nam (EVN), Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam (TKV). Vừa qua, tại Hà Nội, Lễ ký thỏa thuận hợp tác chiến lược giữa ba tập đoàn đã được tổ chức. Sau sự kiện này, một số người lo ngại rằng, liệu đó có phải là tăng thêm “hàm lượng độc quyền” trong lĩnh vực này không? Tôi cho rằng, có nhiều yếu tố khách quan dẫn đến cuộc hợp tác chiến lược này.
Những tác động tích cực của giá dầu tăng cao

Những tác động tích cực của giá dầu tăng cao

Có thể nói chắc chắn rằng, trong thế kỷ 21, dầu mỏ vẫn đóng vai trò chủ lực trong ngành kinh tế toàn cầu, mặc dù giá sẽ tăng cao do quy luật cạn kiệt tự nhiên đối với các tài nguyên tự nhiên trên trái đất. Do đó để cho giá dầu thích nghi được với trình độ phát triển kinh tế trong từng giai đoạn thì toàn xã hội phải sử dụng nguồn tài nguyên này hết sức tiết kiệm, hợp lý để kéo dài tuổi thọ của nền văn minh dựa trên dầu mỏ.
Thông điệp đầu năm mới của ngành Than Việt Nam

Thông điệp đầu năm mới của ngành Than Việt Nam

Xuân Quý Tỵ đang đến rất gần, với nhiều hứa hẹn và thách thức mới. Trong câu chuyện đầu năm, những người đứng đầu Tập đoàn CN Than - Khoáng sản Việt Nam (Vinacomin), cũng như các đơn vị thành viên, tổ chức đoàn thể... đã có những chia sẻ rất thẳng thắn, khách quan, trách nhiệm trên bước đường đi tới của ngành Than - Khoáng sản Việt Nam.
Mở bể than Sông Hồng: Phải thử nghiệm thận trọng và chắc chắn

Mở bể than Sông Hồng: Phải thử nghiệm thận trọng và chắc chắn

Sau khi Tòa soạn NangluongVietnam đưa vấn đề mở bể than Sông Hồng ra tranh luận đã có rất ý kiến phản biện, góp ý cởi mở, tâm huyết, mang tính xây dựng cao. Cùng trao đổi với các ý kiến đã được đăng tải trên chuyên mục “Tranh luận” của NangluongVietnam, TS. Trương Đức Dư - Phó Viện trưởng Viện Khoa học Công nghệ Mỏ - Vinacomin khẳng định: “Khai thác bể than đồng bằng Sông Hồng: Phải thử nghiệm thận trọng và chắc chắn”
Mở bể than Sông Hồng: Tiếp tục có nhiều ý kiến tranh luận

Mở bể than Sông Hồng: Tiếp tục có nhiều ý kiến tranh luận 6

Sau khi Tòa soạn NangluongVietnam đưa vấn đề mở bể than Sông Hồng ra tranh luận đã có rất nhiều ý kiến phản biện, góp ý cởi mở, tâm huyết, mang tính xây dựng cao. Cùng trao đổi với các ý kiến đã được đăng tải trên chuyên mục “Tranh luận” của NangluongVietnam, KS. NGUYỄN LÝ TỈNH - Chuyên gia cao cấp năng lượng, Hội đồng Khoa học Năng lượng (Hiệp hội Năng lượng Việt Nam) cho rằng: "Công nghệ khí hóa than ngầm là giảm khí thải, đảm bảo an ninh năng lượng".
Cường quốc nào sẽ thắng trong 'cuộc chiến than đá' tại Mông Cổ?

Cường quốc nào sẽ thắng trong 'cuộc chiến than đá' tại Mông Cổ?

Mông Cổ vốn từ lâu được biết đến với hình ảnh những thảo nguyên xanh mướt trải rộng tận chân trời, với lịch sử huy hoàng của đế chế Thành Cát Tư Hãn. Nhưng ngày nay, thế giới lại biết đến Mông Cổ như là một trong số những quốc gia giàu tài nguyên khoáng sản nhất trên thế giới. Tuy nhiên, niềm vui chưa trọn vẹn, khi Mông Cổ phải đối phó với hàng loạt cường quốc đang nhăm nhe, xâu xé những mỏ tài nguyên khoáng sản giàu có tại quốc gia này. Nhằm giúp độc giả hiểu sâu hơn về tình hình thị trường khoáng sản tại Mông Cổ, NangluongVietnam xin giới thiệu bài viết của ông Charles Kennedy, chuyên gia năng lượng, biên tập viên tại trang báo mạng oilprice.com, phân tích về tình hình cạnh tranh của các cường quốc trong ngành công nghiệp than tại Mông Cổ.
Hướng đi của ngành năng lượng Trung Quốc

Hướng đi của ngành năng lượng Trung Quốc

Với tư cách là một cường quốc hàng đầu trên thế giới nhưng vẫn trong giai đoạn phát triển, nền kinh tế Trung Quốc tăng trưởng nóng đến chóng mặt, với mức GDP (Tổng sản phẩm quốc nội) tăng bình quân khoảng 10% mỗi năm trong 2 thập kỷ vừa qua. Trung Quốc gần đây đã vượt qua Nhật Bản, trở thành nền kinh thế lớn thứ 2 trên thề giới. Được thế giới biết đến như là một người khổng lồ kinh tế, nên chính sách năng lượng Trung Quốc luôn được cộng đồng doanh nghiệp quốc tế đặc biệt quan tâm. Nangluongvietnam xin giới thiệu bài viết của TS. Saltanat Berdikeeva, chuyên gia năng lượng tại Phòng nghiên cứu chính sách năng lượng, Washington, Mỹ, phân tích về hướng đi của ngành năng lượng Trung Quốc trong tương lai.
Cuộc chiến than đá tại Mông Cổ: Ai sẽ giành chiến thắng? (Kỳ 2)

Cuộc chiến than đá tại Mông Cổ: Ai sẽ giành chiến thắng? (Kỳ 2)

Kỳ 1, NangluongVietnam đã giới thiệu đến bạn đọc về đất nước Mông Cổ - đất nước được biết đến là một trong những quốc gia giàu tài nguyên khoáng sản. Tuy nhiên, điều này lại chính là nguyên nhân để cho các cường quốc năng lượng trên thế giới tranh giành nhau… Kỳ này, NangluongVietnam sẽ giới thiệu những nước cờ ngoại giao của các cường quốc năng lượng và quyết sách của chính quyền Ulan Bator (Mông Cổ)...
1 2
Phiên bản di động