RSS Feed for An ninh năng lượng Thứ hai 18/11/2024 00:19
TRANG TTĐT CỦA TẠP CHÍ NĂNG LƯỢNG VIỆT NAM
ASEAN có thể đạt được mục tiêu kép (năng lượng và khí hậu) theo lộ trình cam kết?

ASEAN có thể đạt được mục tiêu kép (năng lượng và khí hậu) theo lộ trình cam kết?

Báo cáo Triển vọng Năng lượng Đông Nam Á 2024 [1], được Tổ chức Năng lượng Quốc tế (IEA) ban hành mới đây đã nhấn mạnh vai trò, vị trí của khối ASEAN trong hệ thống năng lượng toàn cầu và trong quá trình chuyển dịch sang năng lượng sạch (có xét đến bối cảnh đa dạng về địa lý, chính trị, công nghiệp, sự phát triển, nhu cầu năng lượng của từng nước). Bài viết này tổng hợp một số nội dung chính được nhấn mạnh trong Báo cáo đó.
Công ty Thủy điện Tuyên Quang góp phần đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia

Công ty Thủy điện Tuyên Quang góp phần đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia

Thủy điện Tuyên Quang là công trình trọng điểm quốc gia, với công suất thiết kế 342 MW, bắt đầu phát điện từ năm 2008. Trong những năm qua, dù còn gặp nhiều khó khăn, thách thức, nhưng đội ngũ cán bộ, công nhân viên của Công ty luôn đoàn kết phấn đấu, nỗ lực hoàn thành tốt mục tiêu, kế hoạch đề ra, góp phần đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia.
Khánh thành Nhà máy Nhiệt điện BOT Vân Phong 1

Khánh thành Nhà máy Nhiệt điện BOT Vân Phong 1

Ngày 13/3/2024, tại Khu kinh tế Vân Phong, thôn Ninh Yển, xã Ninh Phước, thị xã Khánh Hòa, tỉnh Khánh Hòa, Công ty TNHH Điện lực Vân Phong đã tổ chức lễ khánh thành Nhà máy Nhiệt điện BOT Vân Phong 1 - một trong những dự án năng lượng trọng điểm, đóng góp cho nhu cầu điện năng của tỉnh Khánh Hòa cũng như khu vực miền Nam và Nam Trung bộ.
Giá điện 2 thành phần - Tăng vai trò hỗ trợ của điện than cho năng lượng tái tạo

Giá điện 2 thành phần - Tăng vai trò hỗ trợ của điện than cho năng lượng tái tạo

Bắt đầu từ ngày 1/1/2024 các nhà máy nhiệt điện chạy than của Trung Quốc được trả tiền (kể cả khi không phát điện, nhưng trực máy sẵn sàng). Đó là cải cách quan trọng, đánh giá đúng vai trò của nguồn điện chủ động trong bối cảnh nguồn năng lượng tái tạo ngày càng tăng. Chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam cập nhật một số nội dung của chính sách mới này dưới đây để chúng ta cùng tham khảo.
2023 - Một năm đầy sóng gió trong công tác vận hành thủy điện ở Việt Nam

2023 - Một năm đầy sóng gió trong công tác vận hành thủy điện ở Việt Nam

Năm 2023 là một năm đặc biệt khó khăn cho việc huy động công suất từ nguồn thủy điện của Việt Nam. Nhiều nhà máy thủy điện phải vận hành trong điều kiện mực nước trong hồ chứa tiệm cận mực nước chết, hoặc bằng với mực nước chết, thậm chí có trường hợp dưới mực nước chết. Vậy nguyên nhân nào đã làm cho các hồ thủy điện thiếu nước? Liệu năm 2024 và những năm tiếp theo, các nhà máy thủy điện cần phải vận hành như thế nào trong điều kiện khí hậu khắc nghiệt, biến đổi khó lường?... Dưới đây là tổng hợp, phân tích và đề xuất giải pháp của chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam.
Bàn cơ chế, chính sách, giải pháp phát triển năng lượng bền vững

Bàn cơ chế, chính sách, giải pháp phát triển năng lượng bền vững

Tại Hà Nội, Hiệp hội Năng lượng Việt Nam (VEA) vừa tổ chức hội thảo “Cơ chế, chính sách, giải pháp đảm bảo phát triển năng lượng bền vững tầm nhìn năm 2050”.
Đảm bảo an ninh năng lượng - Trông người lại ngẫm đến ta

Đảm bảo an ninh năng lượng - Trông người lại ngẫm đến ta

Đảm bảo an ninh năng lượng và phát triển bền vững được xác định là mục tiêu xuyên suốt trong chiến lược phát triển năng lượng quốc gia của nước ta, trong đó, các vấn đề về giá cả và sự đa dạng về nguồn cung cấp là những yếu tố có tính quyết định. Thế giới đang lúng túng đối phó với cuộc khủng hoảng giá dầu và khí đốt hiện nay, thậm chí có xu hướng quay lại duy trì nhiệt điện than để đảm bảo nguồn cung năng lượng. Trong bối cảnh đó, Việt Nam cần ứng phó ra sao, nhất là khi chúng ta đang xây dựng Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2045? Phân tích của chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam.
Những thách thức trong đảm bảo an ninh cung cấp điện của Việt Nam

Những thách thức trong đảm bảo an ninh cung cấp điện của Việt Nam

Tại hội thảo “Cơ chế, chính sách, giải pháp đảm bảo phát triển năng lượng Việt Nam bền vững” do Hiệp hội Năng lượng Việt Nam tổ chức mới đây, chuyên gia Hội đồng Khoa học Tạp chí Năng lượng Việt Nam đã có tham luận về “Những thách thức trong đảm bảo an ninh cung cấp điện của Việt Nam”. Dưới đây xin giới thiệu cùng bạn đọc tổng hợp nội dung này.
Làm thế nào để điện hạt nhân phù hợp với chính sách năng lượng của quốc gia?

Làm thế nào để điện hạt nhân phù hợp với chính sách năng lượng của quốc gia?

Điện hạt nhân là nguồn cung cấp điện năng ổn định, cạnh tranh, ít thải cacbon, thân thiện với môi trường, nhưng nhiều quốc gia vẫn còn đắn đo. Trong bối cảnh khủng hoảng năng lượng, biến đổi khí hậu cực đoan và mục tiêu trung hòa carbon đến gần thì điện hạt nhân lại càng bức thiết.
Việt Nam có nên quay lại phát triển điện hạt nhân?

Việt Nam có nên quay lại phát triển điện hạt nhân?

Sau 5 năm thực hiện chủ trương của Trung ương dừng đầu tư dự án điện hạt nhân Ninh Thuận, có thể thấy đây là quyết sách đúng đắn và phù hợp thực tiễn khi đó. Tuy vậy, các chuyên gia cho rằng: Trong tình hình mới hiện nay và trước bài toán bảo đảm an ninh năng lượng, cũng như hiện thực hóa cam kết phát thải bằng “0” ròng (Net Zero Emission) của Việt Nam tại COP26, vấn đề phát triển điện hạt nhân cần được đặt ra và xem xét toàn diện để sớm có đề xuất hợp lý.
Singapore tăng giá điện 10% do giá nhiên liệu đầu vào tăng cao

Singapore tăng giá điện 10% do giá nhiên liệu đầu vào tăng cao

Theo báo The Straitstimes Singapore: Cơ quan điều hành lưới điện SP Group thuộc sở hữu của nhà nước Singapore vừa có thông báo về việc tăng giá điện tiêu dùng trong 3 tháng của quý 2/2022, bắt đầu từ tháng 4 đến hết tháng 6/2022, với mức tăng trung bình là 10%.
Thủ tướng chủ trì hội nghị về ‘cân đối lớn’ năng lượng cho phát triển đất nước

Thủ tướng chủ trì hội nghị về ‘cân đối lớn’ năng lượng cho phát triển đất nước

Sáng 3/4, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì cuộc họp về tình hình cung ứng điện, cấp than, khí cho sản xuất điện, bảo đảm cân đối lớn về năng lượng trong năm 2022 và các năm tiếp theo. Cùng dự cuộc họp có Phó Thủ tướng Lê Minh Khái, Phó Thủ tướng Lê Văn Thành, Bộ trưởng Bộ Công Thương, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ, lãnh đạo các bộ, ngành, cơ quan trung ương, các doanh nghiệp nhà nước lớn trong lĩnh vực năng lượng (EVN, PVN, TKV, Tổng công ty Đông Bắc).
Thủy điện Sông Tranh: 10 năm hình thành, vượt khó và phát triển

Thủy điện Sông Tranh: 10 năm hình thành, vượt khó và phát triển

Trong suốt 10 năm hình thành và phát triển, Công ty Thủy điện Sông Tranh đã vượt qua nhiều khó khăn thách thức và đến nay với đội ngũ lãnh đạo và CBCNV nhiều kinh nghiệm, hoạt động sản xuất - kinh doanh của Công ty đã ổn định và mang lại nhiều kết quả đáng ghi nhận.
Cơn sốt tăng giá nhiên liệu và lo ngại về khủng hoảng năng lượng

Cơn sốt tăng giá nhiên liệu và lo ngại về khủng hoảng năng lượng

Tổng hợp, phân tích dưới đây của chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam đề cập đến cơn sốt giá năng lượng vào nửa sau năm 2021 trên toàn cầu, bắt nguồn từ Đông Bắc Á và châu Âu. Qua đó, nêu rõ nguyên nhân, tác động kinh tế - xã hội và môi trường, dự báo sự tăng giá sắp tới, đồng thời gợi mở định hướng các giải pháp ứng phó phù hợp nhằm bảo đảm sự phát triển bền vững kinh tế - xã hội của mỗi nước, khu vực.
Bài học đối phó với khủng hoảng năng lượng của Canada

Bài học đối phó với khủng hoảng năng lượng của Canada

Phải nói ngay rằng, cuộc khủng hoảng năng lượng hiện đang rất... “nồng” và không thể giải quyết một sớm, một chiều. Tuy nhiên, một số quốc gia, trong đó có Canada lại có hướng đi riêng để sớm giảm thiểu tác động từ cuộc khủng hoảng này. Tổng hợp của chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam.
|< < 1 2 3 4 > >|
Phiên bản di động