RSS Feed for Kết quả tìm kiếm từ khóa: Xuất khẩu dầu | Trang 1 Chủ nhật 05/05/2024 23:48
TRANG TTĐT CỦA TẠP CHÍ NĂNG LƯỢNG VIỆT NAM
phan tich so lieu dac diem va gia dau mo cua nga xuat khau sang trung quoc

Phân tích số liệu, đặc điểm và giá dầu mỏ của Nga xuất khẩu sang Trung Quốc

Trong thời gian xung đột Nga - Ukraina, Nga đã vượt qua Ả-rập Saudi để trở thành nhà cung cấp dầu mỏ lớn nhất cho Trung Quốc. Tạp chí Năng lượng Việt Nam phân tích số liệu nhập khẩu, đặc điểm trong buôn bán và giá nhập khẩu dầu mỏ của Trung Quốc từ Nga dưới dây để bạn đọc cùng tham khảo.
nguy co ve mot cuoc chien gia dau khi moi trong dai dich covid 19

Nguy cơ về một cuộc chiến giá dầu khí mới trong đại dịch Covid-19

Thị trường dầu mỏ thế giới đang chứng kiến giai đoạn bước ngoặt rất quan trọng sau khi OPEC và những đối tác chủ chốt, dẫn đầu là Nga, không thể đạt được thỏa thuận cắt giảm nguồn cung hơn nữa, trong khi thỏa thuận cũ sẽ chính thức hết hạn vào cuối tháng Ba này. Theo giới phân tích, diễn biến này có thể châm ngòi cho một cuộc chiến giá dầu nhằm giành giật thị phần năng lượng ngay cả khi dịch Covid-19 đang diễn biến phức tạp và tác động mạnh tới nhu cầu tiêu thụ “vàng đen” trên toàn cầu.
khong phai opec trung quoc moi co quyen quyet dinh gia dau

Không phải OPEC, Trung Quốc mới có quyền ‘quyết định giá dầu’

Không lâu trước đây, giá dầu sẽ tăng, hoặc giảm sau nhất cử nhất động của Tổ chức Các nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC). Chỉ cần liên minh dầu mỏ mạnh nhất thế giới này ẩn ý chuẩn bị cắt giảm sản lượng, giá dầu sẽ phi mã. Nhưng giờ đây, quyền lực quyết định giá dầu của tổ chức này đã kết thúc. 
tac dong hai chieu cua gia dau toi kinh te vn ky 2 tich cuc va tieu cuc

Tác động ‘hai chiều’ của giá dầu tới kinh tế VN - Kỳ 2: Tích cực và tiêu cực

Giá dầu thô biến động tác động đa chiều đến nền kinh tế Việt Nam. Tuy nhiên, giá dầu thô giảm và ở mức thấp, về tổng thể thì nhiều ngành trong nền kinh tế được hưởng lợi hơn. Giá dầu thô biến động cũng tác động đa chiều đến điều hành chính sách tiền tệ và hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại. Vì vậy, điều hành chính sách vĩ mô, trong đó có chính sách tài khóa không nên quá lệ thuộc vào nguồn thu từ xuất khẩu dầu thô cho mục tiêu tăng trưởng kinh tế mà cần thúc đẩy phát triển các lĩnh vực khác của nền kinh tế.
quoc gia nao quyet dinh gia dau trong ngan han

Quốc gia nào quyết định giá dầu trong ngắn hạn?

Không phải Iran hay Saudi Arabia, hai nước thành viên khác đang gặp nhiều bất ổn của Tổ chức Các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC) là Nigeria và Libya sẽ đóng vai trò quyết định liệu giá dầu có đạt ngưỡng 100 USD/thùng hay không.
thi truong nang luong truoc nguy co bat on trung dong

Thị trường năng lượng trước nguy cơ bất ổn Trung Đông

Như chúng ta đã thấy, Tổng thống Mỹ Donald Trump đã quyết định rút Mỹ khỏi Thỏa thuận hạt nhân Iran, động thái được cho là có thể sẽ lại thổi bùng nguy cơ xung đột tại Trung Đông, đẩy kinh tế Iran vào cảnh khó khăn hơn. Không những thế điều đó còn tước đi cơ hội làm ăn của các doanh nghiệp phương Tây và đe dọa nguồn cung dầu mỏ toàn cầu... 
nang luong moi truong trien vong va thach thuc den nam 2050 2

Năng lượng, môi trường: Triển vọng và thách thức đến năm 2050 [2]

Theo tầm nhìn của IEEJ (Viện Kinh tế Năng lượng Nhật Bản), hậu quả suy thoái kinh tế trong tương lai không chỉ xảy ra ở các khu vực có sản lượng dầu thô thấp mà còn ở các nước sản xuất dầu ở Trung Đông. Sự suy giảm xuất khẩu dầu ròng từ Trung Đông lên đến 1,6 nghìn tỷ USD vào năm 2050 (tương đương với 13% GDP danh nghĩa). Còn tại các nước sản xuất khẩu dầu, sự đa dạng hóa kinh tế không chỉ dựa vào dầu mỏ là một yêu cầu cấp thiết, và những "xu hướng" này được thấy rõ trong kịch bản "Saudi Vision 2030"...
dau chua trung quoc thach thuc chuan dau tho the gioi

Dầu "chua" Trung Quốc thách thức chuẩn dầu thô thế giới

Nhận định về việc Trung Quốc vừa đưa loại dầu "chua" - loại dầu thô chứa lưu huỳnh cao vào giao dịch kỳ hạn tại Sở giao dịch kỳ hạn Thượng Hải, các chuyên gia phân tích tại Anh cho rằng: Động thái này dường như là thách thức đối với sự thống trị của loại dầu thô chuẩn trên thị trường thế giới là dầu thô Brent Biển Bắc và dầu thô ngọt nhẹ WTI của Mỹ. 
an ninh nang luong va vai tro nganh dau khi quoc gia ky cuoi

An ninh năng lượng và vai trò ngành Dầu khí Quốc gia [Kỳ cuối]

Trong bối cảnh hiện nay, để phát triển bền vững ngành Dầu khí Việt Nam, chúng ta cần tập trung đẩy mạnh công tác tuyên truyền về những khó khăn, thách thức, nhằm tạo sự đồng thuận trong bối cảnh giá dầu giảm. Bên cạnh đó, cũng cần làm rõ những bất cập trong quá trình phát triển những năm vừa qua, cái gì chưa hoàn thiện về cơ chế chính sách, cái gì là hạn chế yếu kém trong quản lý ở giai đoạn đầu của ngành dầu khí nước nhà, cũng như trách nhiệm của các tập thể và cá nhân. Với mục tiêu hướng tới khắc phục, tập trung nguồn lực, tạo cơ chế, chính sách hợp với xu hướng phát triển của nền kinh tế thị trường hiện đại và hội nhập quốc tế...
an ninh nang luong va vai tro nganh dau khi quoc gia ky 1

An ninh năng lượng và vai trò ngành Dầu khí Quốc gia [Kỳ 1]

Vai trò ngành Dầu khí Việt Nam được thể hiện trong cơ cấu tiêu dùng năng lượng của nền kinh tế. Cùng với than, dầu khí là nguồn năng lượng chính bảo đảm cho nhu cầu của nền kinh tế. Với cơ cấu kinh tế hiện nay, cho dù chúng ta đang thúc đẩy chuyển dịch sang phát triển theo chiều sâu, song việc tiêu thụ nguồn năng lượng dầu - khí vẫn tiếp tục tăng. Cùng với khai thác tại Việt Nam, ngành Dầu khí Việt Nam cũng đã mở rộng hợp tác quốc tế, đầu tư khai thác bên ngoài, gia tăng lợi nhuận. Điều này không chỉ khẳng định sự phát triển của ngành dầu khí mà còn đưa Việt Nam vào danh sách các nhà xuất khẩu dầu khí trên thế giới.
ky nguyen nang luong my thong tri dang den

Kỷ nguyên "năng lượng Mỹ thống trị" đang đến?

Trong vòng một năm qua, xuất khẩu dầu của Mỹ đã tăng gấp 3 lần, lên mức cao chưa từng thấy và quốc gia này có thể trở thành quốc gia sản xuất dầu lửa lớn nhất thế giới trong năm 2018 này - trang CNN Money cho hay.
ky nguyen tang truong cua viet nam tu dau khi da cham dut

Kỷ nguyên tăng trưởng của Việt Nam từ dầu khí đã chấm dứt

Ngân hàng HSBC vừa công bố báo cáo Triển vọng kinh tế thị trường Việt Nam tháng 11/2017, với chủ đề: "Dầu mỏ thất thế, du lịch lên ngôi". Theo đó, dầu thô đã không còn là một nhân tố chủ lực, trong khi ngành du lịch đang trở thành một xu hướng góp phần cho tăng trưởng kinh tế.
dong nam a doi pho gia dau thap va kien nghi cho truong hop viet nam

Đông Nam Á đối phó giá dầu thấp và kiến nghị cho trường hợp Việt Nam

Để đối phó với "giá dầu thấp" mỗi quốc gia đều có những giải pháp cho riêng mình. Chẳng hạn, Chính phủ Malaysia (nước xuất khẩu dầu ròng) họ cắt giảm chi phí quản lý, giảm chỉ tiêu tăng trưởng GDP, phá giá đồng Rigit, nâng mức thâm hụt ngân sách nhà nước. Mặt khác, giảm trợ cấp giá xăng dầu cho người tiêu dùng, tăng hỗ trợ vốn và giảm những ràng buộc pháp lý gây khó khăn cho hoạt động của các ngành sản xuất hàng hóa... Với Indonesia (nước nhập khẩu dầu ròng) - tận dụng từ giá dầu rẻ, quốc gia này đã tiết kiệm được 8 tỷ USD tiền nhập khẩu xăng và đã giảm được 1/3 số tiền trợ cấp nhiên liệu cho người dân theo chính sách năng lượng nội địa, vv... Còn với Việt Nam - nước nhập khẩu dầu ròng, các sản phẩm dầu cao hơn nhiều so với giá trị dầu thô xuất khẩu thực có, vì vậy, theo chúng tôi nên học tập kinh nghiệm quốc tế trong xây dựng, thực thi chính sách năng lượng, cũng như trong đầu tư phát triển dầu khí quốc gia là rất cần thiết và trong điều kiện của Việt Nam thì chúng ta càng không nên là một ngoại lệ.
buc tranh dau khi toan cau trong boi canh hien nay 3

Bức tranh dầu khí toàn cầu trong bối cảnh hiện nay [3]

Trong gần 3 năm qua, ngành dầu mỏ thế giới trải tình trạng tồi tệ nhất kể từ thập niên 90 của thế kỷ XX. Nếu lịch sử là sự quy hồi, sau mỗi lần giảm giá sâu thường sẽ đến giai đoạn hồi phục, thậm chí bùng nổ. Song, theo giới phân tích, sự phục hồi hiện tại lại không hề chắc chắn, bất chấp Tổ chức Các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC) đã gia hạn thỏa thuận lịch sử giảm nguồn cung hồi cuối năm ngoái, thậm chí còn có được sự nhất trí của Nga - nhà xuất khẩu dầu mỏ lớn ngoài OPEC. Dường như OPEC vẫn đang loay hoay tìm đáp án cho bài toán khó nâng giá dầu.
dong nam a doi pho gia dau thap va kien nghi cho viet nam 3

Đông Nam Á đối phó giá dầu thấp và kiến nghị cho Việt Nam [3]

Như đã phân tích trong 2 kỳ trước, để đối phó với "giá dầu thấp" mỗi quốc gia đều có những giải pháp cho riêng mình. Chẳng hạn, Chính phủ Malaysia (nước xuất khẩu dầu ròng) họ cắt giảm chi phí quản lý, giảm chỉ tiêu tăng trưởng GDP, phá giá đồng Rigit, nâng mức thâm hụt ngân sách nhà nước. Mặt khác, giảm trợ cấp giá xăng dầu cho người tiêu dùng, tăng hỗ trợ vốn và giảm những ràng buộc pháp lý gây khó khăn cho hoạt động của các ngành sản xuất hàng hóa... Với Indonesia (nước nhập khẩu dầu ròng) - tận dụng từ giá dầu rẻ, quốc gia này đã tiết kiệm được 8 tỷ USD tiền nhập khẩu xăng và đã giảm được 1/3 số tiền trợ cấp nhiên liệu cho người dân theo chính sách năng lượng nội địa, vv... Còn với Việt Nam - nước nhập khẩu dầu ròng, các sản phẩm dầu cao hơn nhiều so với giá trị dầu thô xuất khẩu thực có, vì vậy, theo chúng tôi nên học tập kinh nghiệm quốc tế trong xây dựng, thực thi chính sách năng lượng, cũng như trong đầu tư phát triển dầu khí quốc gia và trong điều kiện của Việt Nam thì chúng ta càng không nên là một ngoại lệ.
Trang tiếp
Phiên bản di động