RSS Feed for Kết quả tìm kiếm từ khóa: Sông Mê Kông | Trang 1 Thứ bảy 27/04/2024 19:12
TRANG TTĐT CỦA TẠP CHÍ NĂNG LƯỢNG VIỆT NAM
tac dong xuyen bien gioi cua he thong bac thang thuy dien tren song me kong

Tác động xuyên biên giới của hệ thống bậc thang thủy điện trên sông Mê Kông

Việc sử dụng nguồn nước từ lưu vực sông xuyên quốc gia luôn là vấn đề thời sự gây tranh cãi giữa các quốc gia ở vùng hạ lưu với các quốc gia ở thượng nguồn lưu vực, thậm chí có nơi đã xảy ra chiến tranh để giành quyền khai thác, sử dụng nước. Tuy nhiên, Chương trình "Phát triển bền vững sông Rhine” được gọi là Rhine 2020 ở châu Âu là hình mẫu cho việc sử dụng chung nguồn nước lưu vực sông xuyên biên giới. Riêng lưu vực sông Mê Kông hiện nay do việc phát triển hệ thống thủy điện bậc thang trên dòng chính đã gây ra nhiều hệ lụy cho vùng hạ lưu, đặc biệt là đồng bằng sông Cửu Long của Việt Nam nhưng chưa có giải pháp nào căn cơ để hạn chế những tác động đó. Dưới đây là phân tích của Chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam.
thai lan xay nha may dien gio lon nhat asean tai lao ban dien cho viet nam

Thái Lan xây nhà máy điện gió lớn nhất ASEAN tại Lào, bán điện cho Việt Nam

Công ty Năng lượng Tái tạo BCPG của Thái Lan đang có kế hoạch xây dựng dự án nhà máy phong điện lớn nhất ASEAN tại Lào. Nhà máy được xây dựng ở vị trí gần sông Mê Kông, đối diện với tỉnh Ubon Ratchathani của Thái Lan. Điều đáng chú ý là nguồn điện sản xuất từ nhà máy này dự kiến sẽ bán cho Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN).
thay gi trong chinh sach dien gio mat troi thay the thuy dien o campuchia

Thấy gì trong chính sách điện gió, mặt trời thay thế thủy điện ở Campuchia?

Trong khi Lào muốn trở thành trung tâm năng lượng ở Đông Nam Á với việc đẩy mạnh xây dựng đập thủy điện, thì Campuchia lại chú trọng phát triển năng lượng tái tạo (gió, mặt trời). Theo đó, quốc gia này chủ trương không xây dựng thêm nhà máy thủy điện dọc sông Mê Kông.
xu huong tiep can dien cua thai lan co hoi cho lao viet nam

Xu hướng tiếp cận điện của Thái Lan: Cơ hội cho Lào, Việt Nam

Mới đây trong chuyên mục Phân tích nổi bật của Southeast Asia Newsletter thuộc Trung tâm Stimson (Hoa Kỳ) có bài viết nhan đề "Cập nhật kế hoạch phát triển điện lực của Thái Lan - 2018", với nội dung chính là cuộc tranh luận nội bộ sôi nổi về việc Thái Lan sẽ hướng tới năng lượng tái tạo trong nước và từ bỏ nhập khẩu điện từ Lào và Myanmar. Trong trường hợp này thì cảnh quan năng lượng cho hạ lưu sông Mê Kông sẽ có sự khác biệt đáng kể: sẽ có ít đập thủy điện được xây dựng trên dòng chính, là điều có thể sẽ mang lại một tương lai bền vững hơn cho hệ sinh thái mong manh của sông Mê Kông.
cuoc chien nguon nuoc thuong nguon va nguy co cua viet nam

"Cuộc chiến nguồn nước" thượng nguồn và nguy cơ của Việt Nam

Nhìn nhận câu chuyện an ninh năng lượng của Trung Quốc dưới lăng kính địa chính trị mới thấy rằng: suốt hơn 2 thập kỷ qua nước này phát triển thủy điện ồ ạt trên thượng nguồn sông Mê Kông (bao gồm cả các dự án đầu tư trên đất Myanmar và Lào) là không nhằm mục tiêu "giải tỏa cơn khát năng lượng" như nhiều người lầm tưởng. Theo Tiến sĩ Yu Xiaogang, nhà sáng lập tổ chức Green Watershed tại Vân Nam, nhu cầu năng lượng tại Tây Nam Trung Quốc đã không còn là vấn đề chính trong chính sách quy hoạch thủy điện của nước này. Bài viết dưới đây của ThS. Nguyễn Minh Quang - Giảng viên Nghiên cứu chính trị - An ninh môi trường (Đại học Cần Thơ) đề cập một số vấn đề nổi bật về mặt an ninh chính trị và quan hệ quốc tế thông qua cách tiếp cận trên quan điểm địa chính trị để phân tích về bối cảnh "cuộc chiến nguồn nước" (water war) đang hình thành trên dòng Mê Kông và những nguy cơ Việt Nam sẽ phải đối mặt khi phải đương đầu với "gọng kìm" Trung Quốc.
keu goi dung xay thuy dien quy mo lon tren dong me kong

Kêu gọi dừng xây "thủy điện quy mô lớn" trên dòng Mê Kông

Trước thềm cuộc họp Hội đồng lần thứ 24 của Uỷ hội sông Mê Kông, ngày 28/11/2017, Liên minh Cứu sông Mê Kông (Save the Mekong Coalition) đưa ra Bản tuyên bố bày tỏ mối quan ngại sâu sắc về việc phát triển các dự án thủy điện trên dòng chính sông Mê Kông đang hủy hoại an ninh lương thực khu vực và gia tăng nghèo đói. Cho rằng, Chính phủ các nước hạ lưu sông Mê Kông cần cam kết tạm dừng các dự án thủy điện quy mô lớn trong khi các chính sách khu vực và cơ sở hạ tầng hỗ trợ cho phát triển năng lượng tái tạo đang tiến triển. Điều này sẽ giúp đảm bảo sự tăng trưởng bền vững thực sự mà không mất đi lợi ích mà một con sông trù phú có thể mang lại.
cuoc chien nguon nuoc tren dong me kong va nguy co viet nam

"Cuộc chiến nguồn nước" trên dòng Mê Kông và nguy cơ Việt Nam

Nhìn nhận câu chuyện an ninh năng lượng của Trung Quốc dưới lăng kính địa chính trị mới thấy rằng: suốt hơn 2 thập kỷ qua nước này phát triển thủy điện ồ ạt trên thượng nguồn sông Mê Kông (bao gồm cả các dự án đầu tư trên đất Myanmar và Lào) là không nhằm mục tiêu "giải tỏa cơn khát năng lượng" như nhiều người lầm tưởng. Theo Tiến sĩ Yu Xiaogang, nhà sáng lập tổ chức Green Watershed tại Vân Nam, nhu cầu năng lượng tại Tây Nam Trung Quốc đã không còn là vấn đề chính trong chính sách quy hoạch thủy điện của nước này. Bài viết dưới đây của ThS. Nguyễn Minh Quang - Giảng viên Nghiên cứu chính trị - An ninh môi trường (Đại học Cần Thơ) phân tích một số vấn đề nổi bật về mặt an ninh chính trị và quan hệ quốc tế thông qua cách tiếp cận trên quan điểm địa chính trị để phân tích về bối cảnh "cuộc chiến nguồn nước" (water war) đang hình thành trên dòng Mê Kông và những nguy cơ Việt Nam sẽ phải đối mặt khi phải đương đầu với "gọng kìm" Trung Quốc.
thu tuong yeu cau bao cao thong tin phu sa song me kong bi chan

Thủ tướng yêu cầu báo cáo thông tin phù sa sông Mê Kông bị chặn

Báo Thanh niên điện tử ngày 15/3/2017 có bài phản ánh: "các chuyên gia dự báo có đến 95% lượng phù sa sông Mê Kông sẽ bị chặn bởi các đập thủy điện, làm tăng tốc quá trình phân rã, sụt lún và Đồng bằng sông Cửu Long có thể bị nhấn chìm và biến mất nếu như tình trạng này vẫn tiếp diễn".
kien nghi lao danh gia tac dong moi truong thuy dien pak beng

Kiến nghị Lào đánh giá tác động môi trường Thủy điện Pak Beng

Trước thông tin Ủy hội Sông Mê Kông Quốc tế tổ chức cuộc họp tham vấn cấp khu vực về việc xây dựng đập thủy điện Pak Beng tại CHDCND Lào và nghiên cứu của Ủy hội sông Mê Kông Quốc tế về Phát triển và quản lý bền vững dòng sông Mê Kông (Study on the Sustainable Development and Management of the Mekong River hay the Council Study - CS) tại Luang Prabang vào 22-23/2/2017, nhóm các tổ chức phi chính phủ tại Việt Nam và các cá nhân quan tâm tới quản lý bền vững nguồn tài nguyên nước có bản kiến nghị gửi tới Ủy ban Sông Mê Kông Quốc tế. 
tren thuong nguon me kong van tiep tuc xay thuy dien

Trên thượng nguồn Mê Kông vẫn tiếp tục xây thủy điện

Năm 2016 là năm có nhiều biến động trên lưu vực sông Mê Kông. Các nước thượng nguồn vẫn tiếp tục xây dựng các công trình thủy điện trên dòng sông Mê Kông đã tác động tiêu cực đến cùng hạ lưu rộng lớn.
lao chuan bi xay thuy dien thu ba tren dong me kong

Lào chuẩn bị xây thủy điện thứ ba trên dòng Mê Kông

Dự án thủy điện Pak Beng dự kiến sẽ xây dựng trên dòng chính sông Mê Kông tại tỉnh Oudomxay, phía Bắc nước Lào, công suất lắp đặt 912 MW. Nếu được thực thi, thì đây sẽ là dự án thủy điện thứ ba trên dòng chính sông Mê Kông thuộc lãnh thổ Lào, sau thủy điện Xayaburi và Don Sahong.
trung quoc va hieu u ng el nino dang buc tu song mekong

Trung Quốc và hiệu ứng El Nino đang bức tử sông Mekong

Trang tin "National Interest" (Mỹ) mới đây có bài phân tích với tựa đề: "Trung Quốc và hiệu ứng El Nino đang bức tử sông Mekong" của tác giả Peter Navarro, Giáo sư thuộc Đại học California (Mỹ).
lao xay td don sahong hay lang nghe tieng noi nguoi dan

Lào xây TĐ Don Sahong: Hãy lắng nghe tiếng nói người dân

Bản tuyên bố của người dân về ảnh hưởng của các đập thủy điện vừa được gửi đến Chính phủ các nước thuộc lưu vực sông Mê Kông trong bối cảnh Chính phủ Lào vừa thông báo quyết định sẽ xây dựng Đập Thủy điện Don Sahong vào cuối năm 2015.
thong nhat de cuong nghien cuu nhung tac dong tren dong chinh me kong

Thống nhất đề cương nghiên cứu những tác động trên dòng chính Mê kông

Tại Hội thảo "nghiên cứu tác động của các công trình thủy điện trên dòng chính Mê Kông", Ủy ban sông Mê Kông Việt Nam cũng như các tổ chức tài trợ, các nhà quản lý và các nhà khoa học đã thống nhất "Đề cương Nghiên cứu tác động của các công trình thủy điện trên dòng chính sông Mê Kông". Thời gian thực hiện Nghiên cứu là 30 tháng, bằng nguồn kinh phí của Chính phủ Việt Nam và của các tổ chức quốc tế tài trợ.
viet nam chu tri nghien cuu tac dong cua thuy dien tren song me kong

Việt Nam chủ trì nghiên cứu tác động của thủy điện trên sông Mê Kông

Bộ Tài nguyên và Môi trường cho biết, Việt Nam sẽ chủ trì xây dựng nghiên cứu tác động của các công trình thủy điện trên dòng chính sông Mê Kông. Theo đó, các hoạt động nghiên cứu tập trung vào việc điều chỉnh quy hoạch, quy mô và thiết kế của từng công trình và toàn bộ bậc thang, đảm bảo không gây các tác động bất lợi đáng kể xuống vùng hạ du.
Trang tiếp
Phiên bản di động