RSS Feed for Kết quả tìm kiếm từ khóa: Nhiệt điện khí | Trang 1 Thứ tư 08/05/2024 05:16
TRANG TTĐT CỦA TẠP CHÍ NĂNG LƯỢNG VIỆT NAM
nhiet dien ba ria lam tot cong tac bao duong sua chua san xuat dien on dinh

Nhiệt điện Bà Rịa làm tốt công tác bảo dưỡng sửa chữa, sản xuất điện ổn định

Là loại hình nhà máy nhiệt điện khí chu trình hỗn hợp, hoạt động theo cơ chế dịch vụ phụ trợ như Công ty cổ phần Nhiệt điện Bà Rịa, thì việc sửa chữa, bảo dưỡng các tổ máy đảm bảo sẵn sàng vận hành đáp ứng kịp thời huy động của hệ thống điện là mục tiêu quan trọng hàng đầu.
chuoi khi dien lo b o mon ky 1 nhan dien cac thach thuc moi phat sinh

Chuỗi khí, điện Lô B - Ô Môn [kỳ 1]: Nhận diện các thách thức mới phát sinh

Từ chủ trương của Chính phủ, vừa qua Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) đã bàn giao hồ sơ 2 dự án Nhiệt điện khí Ô Môn 3 và Ô Môn 4 cho Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN). Sau sự kiện này, chúng ta thấy nhiều trao đổi tích cực về Chuỗi dự án. Tuy nhiên, để hiểu rõ khái niệm “bàn giao hồ sơ dự án” (1) khác với khái niệm “bàn giao quyền sở hữu/chủ đầu tư dự án” (2), dưới đây chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam xin tổng hợp và đưa ra một số nhận định, cũng như nhận diện các thách thức trong Chuỗi dự án này.
jera tim kiem co hoi dau tu nguon dien khi dien gio ngoai khoi viet nam

JERA tìm kiếm cơ hội đầu tư nguồn điện khí, điện gió ngoài khơi Việt Nam

Tập đoàn Năng lượng JERA (Nhật Bản) hiện đang vận hành các nhà máy nhiệt điện khí, điện gió, điện mặt trời tại Nhật Bản, châu Âu, châu Á. Với kinh nghiệm có được, JERA đang tìm kiếm cơ hội đầu tư tại Việt Nam trong lĩnh vực điện khí, điện gió ngoài khơi với công nghệ tiên tiến nhất.
de xuat mo hinh va chinh sach hien thuc hoa muc tieu dien lng theo quy hoach dien viii

Đề xuất mô hình và chính sách hiện thực hóa mục tiêu điện LNG theo Quy hoạch điện VIII

Quy hoạch điện VIII đã xác định nguồn nhiệt điện khí tái hóa từ LNG (hay gọi tắt là “khí LNG”) chiếm tỷ trọng khoảng hơn 14,9% tổng công suất toàn hệ thống phát điện vào năm 2030 và là một trong các nguồn giúp đảm bảo cung cấp đủ, ổn định, an toàn hệ thống điện quốc gia. Nhưng để hiện thực hóa mục tiêu phát triển nguồn điện này, rất cần thúc đẩy sự phát triển thị trường khí LNG tại Việt Nam hiệu quả, cạnh tranh và bền vững. Khi ngành công nghiệp khí LNG phát triển thuận lợi sẽ đóng góp tích cực vào an ninh năng lượng và phát triển bền vững của đất nước.
chuoi khi dien lo b o mon evn chuyen giao 2 du an dien cho pvn lam chu dau tu

Chuỗi khí, điện Lô B - Ô Môn: EVN chuyển giao 2 dự án điện cho PVN làm chủ đầu tư

Sau khi thống nhất cao việc kiến nghị Thủ tướng đồng ý chủ trương chuyển giao dự án Nhiệt điện khí Ô Môn 3, Ô Môn 4 của Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) cho Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN) làm chủ đầu tư, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà đề nghị hai bên khẩn trương chuyển giao toàn bộ kết quả những công việc đã được triển khai, cũng như nghĩa vụ, trách nhiệm của chủ đầu tư liên quan đến 2 dự án này.
trao quyet dinh chu truong dau tu du an nha may dien khi son my 2

Trao quyết định chủ trương đầu tư dự án Nhà máy điện khí Sơn Mỹ 2

Sáng ngày 5/2/2023, trong khuôn khổ Hội nghị Xúc tiến đầu tư và triển khai kế hoạch hành động thực hiện Nghị quyết số 26-NQ/TW của Bộ Chính trị, diễn ra tại thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên đã trao quyết định phê duyệt chủ trương đầu tư dự án Nhà máy điện khí Sơn Mỹ 2 (CCGT) cho Công ty AES Việt Nam.
cap giay chung nhan dang ky kinh doanh cho cong ty dien khi lng quang ninh

Cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh cho Công ty Điện khí LNG Quảng Ninh

Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Quảng Ninh đã chính thức cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh cho Công ty Cổ phần Điện khí LNG Quảng Ninh, gọi tắt là QN LNG Power.
kien nghi chinh sach phat trien nguon dien khi dien gio mat troi tai viet nam

Kiến nghị chính sách phát triển nguồn điện khí, điện gió, mặt trời tại Việt Nam

Từ kết quả Hội thảo quốc tế “Chính sách cho phát triển các dự án điện gió, điện mặt trời và điện khí tại Việt Nam” do Cục Điện lực và Năng lượng Tái tạo - Bộ Công Thương, Hội đồng Khoa học Tạp chí Năng lượng Việt Nam tổ chức hồi cuối tháng 8/2022 tại TP. HCM, Ban tổ chức Hội thảo vừa có Văn bản báo cáo tổng hợp kiến nghị tới Thủ tướng Chính phủ, Ban Kinh tế Trung ương về cơ chế, chính sách phát triển các nguồn điện này trong thời gian sắp tới.
nhiet dien khi lng thai binh duoc lua chon la du an tieu bieu cua chau a

Nhiệt điện khí LNG Thái Bình được lựa chọn là dự án tiêu biểu của châu Á

Trong khuôn khổ Hội nghị cấp Bộ trưởng Đối tác tăng trưởng xanh châu Á lần thứ Hai, Ban tổ chức sự kiện này đã lựa chọn 10 dự án tiêu biểu của châu Á để ký kết, trước sự chứng kiến của các quan chức tham dự hội nghị. Tại đây, TTVN Group đã ký biên bản ghi nhớ (MOU) với hai đối tác hàng đầu của Nhật Bản là Tokyo Gas và Kyuden về hợp tác nghiên cứu, đầu tư dự án nhà máy nhiệt điện sử dụng khí thiên nhiên hóa lỏng (LNG) tại Thái Bình, với quy mô công suất (giai đoạn 1) là 1.500 MW.
keppel dau tu nha may dien co the chay bang hydro dau tien cua singapore

Keppel đầu tư nhà máy điện có thể chạy bằng hydro đầu tiên của Singapore

Keppel Infrastructure Holdings Limited (Keppel Infrastructure), thông qua công ty con Keppel Energy, đã đi đến quyết định đầu tư cuối cùng (FID) để phát triển nhà máy điện tua bin khí chu trình hỗn hợp (CCGT) tiên tiến và hiện đại với công suất 600 MW, đồng thời đã trao hợp đồng tổng thầu thiết kế, mua sắm và xây dựng (EPC) cho Liên danh nhà thầu Mitsubishi Power Asia Pacific và Jurong Engineering để xây dựng nhà máy. Nhà máy Keppel Sakra Cogen sẽ được xây dựng tại khu vực Sakra của Đảo Jurong và là nhà máy điện có khả năng chạy bằng hydro đầu tiên ở Singapore.
thach thuc nguon cung lng cho nha may dien hien huu va dau tu moi o viet nam

Thách thức nguồn cung LNG cho nhà máy điện ‘hiện hữu’ và ‘đầu tư mới’ ở Việt Nam

Để hỗ trợ cho phát triển năng lượng tái tạo, dự thảo Quy hoạch điện VIII đặt mục tiêu đến năm 2030, công suất đặt nguồn điện khí hóa lỏng (LNG) phải đạt 23.900 MW. Theo nhìn nhận của giới chuyên môn, đề xuất đầu tư điện khí LNG ở Việt Nam hiện tại là rất nhiều, nhưng phía trước còn nhiều thách thức, trong đó có nguồn cung cấp nhiên liệu.
ngay 308 hoi thao quoc te chinh sach phat trien dien gio mat troi dien khi o viet nam

Ngày 30/8: Hội thảo quốc tế ‘chính sách phát triển điện gió, mặt trời, điện khí ở Việt Nam’

Vào ngày 30/8/2022, tại thành phố Hồ Chí Minh, Cục Điện lực và Năng lượng Tái tạo (Bộ Công Thương) phối hợp với Hội đồng Khoa học Tạp chí Năng lượng Việt Nam, Trung tâm Thông tin Năng lượng tổ chức hội thảo quốc tế với chủ đề “Chính sách cho phát triển các dự án điện gió, điện mặt trời và điện khí tại Việt Nam”. Hội thảo được tổ chức nhằm trao đổi về hiện trạng và các giải pháp tháo gỡ khó khăn, vướng mắc trong quá trình đầu tư xây dựng, quản lý vận hành các nguồn điện gió, điện mặt trời và điện khí tại Việt Nam.
khong cap phep dau tu nha may dien than khi su dung cong nghe hieu suat thap

Không cấp phép đầu tư nhà máy điện than, khí sử dụng công nghệ hiệu suất thấp

Bộ Khoa học và Công nghệ đang dự thảo Quyết định của Thủ tướng Chính phủ ban hành danh mục, lộ trình phương tiện, thiết bị sử dụng năng lượng phải loại bỏ và các tổ máy phát điện hiệu suất thấp không được xây dựng mới. Theo đó, Việt Nam sẽ không cho phép xây dựng mới tổ máy phát điện bằng than, khí có hiệu suất tại năm đầu đưa vào vận hành thấp hơn giá trị quy định.
cap nhat tien do du an trung tam dien luc quang trach

Cập nhật tiến độ dự án Trung tâm Điện lực Quảng Trạch

Dự án Trung tâm Điện lực Quảng Trạch bao gồm 3 dự án thành phần: Cơ sở hạ tầng thuộc Trung tâm Điện lực Quảng Trạch, Nhà máy Nhiệt điện Quảng Trạch 1 và 2. Đây được xem là dự án trọng điểm của tỉnh Quảng Bình, nhưng hiện đang vướng mắc về giải phóng mặt bằng. Còn với dự án Nhiệt điện Quảng Trạch 2, EVN đã báo cáo Bộ Công Thương trình Thủ tướng Chính phủ chuyển đổi công nghệ từ nhiệt điện than sang nhiệt điện khí.
tai sao nuoc duc van phai duy tri cac nguon dien tu nhien lieu hoa thach

Tại sao nước Đức vẫn phải duy trì các nguồn điện từ nhiên liệu hóa thạch?

Câu hỏi trên con đường tiến đến phát thải - Net Zero luôn là bao nhiêu công suất năng lượng tái tạo thì đủ điện? Tại sao với công suất đặt năng lượng tái tạo rất lớn (vượt 1,76 lần so với nhu cầu), nước Đức vẫn cần điện hạt nhân, than và đặc biệt là khí đốt của Nga?
Trang tiếp
Phiên bản di động