RSS Feed for Kết quả tìm kiếm từ khóa: Năng lượng tái tạo | Trang 60 Thứ sáu 03/05/2024 23:04
TRANG TTĐT CỦA TẠP CHÍ NĂNG LƯỢNG VIỆT NAM
tai khoi dong du an san xuat kinh nang luong mat troi tai vung tau

Tái khởi động dự án sản xuất kính năng lượng mặt trời tại Vũng Tàu

Công ty Nippon Sheet Glass (Nhật Bản) mới đây cho biết, sẽ đầu tư khoảng 365 triệu USD vào việc mở rộng sản xuất kính năng lượng mặt trời trong bối cảnh nhu cầu năng lượng tái tạo tại Nhật Bản đang giảm xuống. Theo kế hoạch, doanh nghiệp này sẽ cho khởi động lại nhà máy tại Bà Rịa - Vũng Tàu (Việt Nam) và xây dựng thêm một nhà máy nữa tại Hoa Kỳ.
duc ho tro viet nam ung dung luoi dien thong minh

Đức hỗ trợ Việt Nam ứng dụng lưới điện thông minh

Phó Thủ tướng Chính phủ Phạm Bình Minh vừa ký Quyết định 519/QĐ-TTg phê duyệt chủ trương đầu tư Dự án "Ứng dụng lưới điện thông minh để phát triển các nguồn năng lượng tái tạo và sử dụng năng lượng hiệu quả" (SGRE-EE), sử dụng vốn ODA không hoàn lại của Chính phủ Đức.
tham tra de an quy hoach dien mat troi tinh dak lak

Thẩm tra đề án Quy hoạch điện mặt trời tỉnh Đắk Lắk

Sở Công thương tỉnh Đắk Lắk vừa tổ chức họp thẩm tra đề án Quy hoạch phát triển điện mặt trời tỉnh Đắk Lắk đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030. Theo đề án, giai đoạn đến năm 2020 trên địa bàn tỉnh dự kiến sẽ đi vào hoạt động 30 nhà máy điện mặt trời với công suất là 1.928 MWp và giai đoạn đến năm 2030 sẽ có thêm 13 nhà máy với công suất là 9.810 MWp.
giai phap nang luong sach cho nuoi trong thuy san

Giải pháp năng lượng sạch cho nuôi trồng thủy sản

Sáng ngày 11/5/2018, tại Tổng công ty Điện lực miền Nam (EVN SPC), Hiệp hội Năng lượng Việt Nam (VEA) phối hợp với Bộ Công Thương và Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) tổ chức Hội thảo “Tích hợp hệ thống nuôi trồng thủy sản và năng lượng tái tạo, động lực cho phát triển năng lượng tại tạo ở Việt Nam”.  
nang luong moi truong trien vong va thach thuc den nam 2050 ky cuoi

Năng lượng, môi trường: Triển vọng và thách thức đến năm 2050 [Kỳ cuối]

Báo cáo của Viện Kinh tế Năng lượng Nhật Bản (IEEJ) cho rằng, sự thay đổi đáng kể nhất trong tiêu thụ các nguồn năng lượng là than, chủ yếu bị giảm cho sản xuất điện, là kết quả của việc giảm tiêu thụ điện năng, hiệu suất phát điện được nâng cao và chuyển sang các năng lượng khác. Còn dầu mỏ sẽ đạt đỉnh vào năm 2040, khí đốt tự nhiên sẽ tiếp tục tăng trong 35 năm tới. Trong khi nhiên liệu hóa thạch giảm so với "Kịch bản tham chiếu" thì điện hạt nhân và năng lượng tái tạo sẽ tăng... Trong kịch bản này, sự phát thải CO2 liên quan đến năng lượng trên thế giới bắt đầu giảm dần vào khoảng năm 2025. 
khong duoc loi dung du an dien gio de khai thac titan

Không được lợi dụng dự án điện gió để khai thác titan

Văn phòng Chính phủ vừa có văn bản truyền đạt ý kiến của Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Trương Hòa Bình yêu cầu UBND tỉnh Bình Định yêu cầu làm rõ phản ánh "lợi dụng dự án điện gió để khai thác titan".
nang luong moi truong trien vong va thach thuc den nam 2050 2

Năng lượng, môi trường: Triển vọng và thách thức đến năm 2050 [2]

Theo tầm nhìn của IEEJ (Viện Kinh tế Năng lượng Nhật Bản), hậu quả suy thoái kinh tế trong tương lai không chỉ xảy ra ở các khu vực có sản lượng dầu thô thấp mà còn ở các nước sản xuất dầu ở Trung Đông. Sự suy giảm xuất khẩu dầu ròng từ Trung Đông lên đến 1,6 nghìn tỷ USD vào năm 2050 (tương đương với 13% GDP danh nghĩa). Còn tại các nước sản xuất khẩu dầu, sự đa dạng hóa kinh tế không chỉ dựa vào dầu mỏ là một yêu cầu cấp thiết, và những "xu hướng" này được thấy rõ trong kịch bản "Saudi Vision 2030"...
chua co gi de thay the nhiet dien than tren toan cau

Chưa có gì để thay thế nhiệt điện than trên toàn cầu

Năng lượng tái tạo trên toàn cầu mặc dù được đầu tư ngày một lớn, nhưng sản lượng điện phát ra thấp. Xét về mặt kỹ thuật, để hệ thống điện vận hành ổn định, tỷ trọng của phong điện và quang điện không nên cao hơn 25%. Đức là quốc gia có công suất quang điện công nghệ PV lớn nhất, nhưng tỷ trọng quang điện trong tổng sản lượng điện cũng chỉ ở mức rất khiêm tốn 5% (năm 2014). Còn ở Việt Nam, việc thay thế nhiệt điện than bằng điện gió và điện mặt trời là khó khả thi về mặt kinh tế... Nhân dịp Hội đồng nghiệm thu Nhà nước các công trình xây dựng nghiệm thu hoàn thành đưa vào sử dụng dự án Nhà máy Nhiệt điện Vĩnh Tân 4, thuộc Trung tâm Điện lực Vĩnh Tân, Tạp chí Năng lượng Việt Nam giới thiệu bài viết của TS. Nguyễn Thành Sơn để làm rõ thêm vai trò nhiệt điện than trong cơ cấu nguồn điện của các quốc gia trên thế giới và Việt Nam.
indonesia phat trien dien dia nhiet bai hoc cho viet nam

Indonesia phát triển điện địa nhiệt: Bài học cho Việt Nam

Trong những năm qua thị trường điện địa nhiệt tăng trưởng đáng kể, nhất là tại các nền kinh tế đang nổi lên, tạo điều kiện có thêm nhiều các cộng đồng nghèo được kết nối với lưới điện. Chính phủ nhiều quốc gia ngày càng hướng vào các nguồn năng lượng tái tạo, bền vững, giảm lệ thuộc vào nhiên liệu hóa thạch. Indonesia là một trong những thị trường mới nổi, nhu cầu điện tăng khoảng 10%/năm (khoảng 6 GW công suất phát điện mới mỗi năm). Để đáp ứng nhu cầu điện, Chính phủ nước này đã đề cao vai trò điện địa nhiệt trong cơ cấu năng lượng quốc gia.
van de moi truong cua dien gio

Vấn đề môi trường của điện gió

Từ trước đến nay, với điện gió (phong điện), chúng ta mới chỉ đề cập đến khía cạnh sạch, tái tạo, nhưng ít ai để ý đến vấn đề môi trường trong quá trình sản xuất ra nguồn năng lượng này. Đó là môi trường đất, nước, không khí, tiểu khí hậu, tiếng ồn và rung động tần số thấp, vv... Tất nhiên, ảnh hưởng (gây ô nhiễm) của phong điện đến môi trường là "không đáng kể", ngoại trừ một số vấn đề mà Tạp chí Năng lượng Việt Nam muốn lưu ý với bạn đọc dưới đây.
nang luong moi truong trien vong va thach thuc den nam 2050 1

Năng lượng, môi trường: Triển vọng và thách thức đến năm 2050 [1]

Tháng 10 năm 2017, Viện Kinh tế Năng lượng Nhật Bản (The Institute of Energy Economics, Japan - IEEJ) đã phát hành Báo cáo "IEEJ Outlook 2018" (tạm dịch "Tầm nhìn 2018 của IEEJ" với chủ đề "Năng lượng, Môi trường và Kinh tế - Triển vọng và thách thức đến năm 2050". Báo cáo giả định rằng, các chính sách về năng lượng, môi trường, kinh tế diễn ra theo các xu hướng trong quá khứ và căn cứ vào 3 nhân tố chính là dân số, kinh tế, giá cả năng lượng trên thị trường quốc tế. Đồng thời đưa ra cách thức giải quyết các vấn đề môi trường toàn cầu, trong đó cung cầu năng lượng được dự báo theo "Kịch bản công nghệ tiên tiến" với giả định tăng cường thực hiện bảo tồn năng lượng và phát triển công nghệ các-bon thấp bằng 3 nhóm giải pháp chính là "nâng cao hiệu suất năng lượng", "tăng cường sử dụng năng lượng tái tạo" và "phát triển điện hạt nhân".
bo sung du an dien mat troi cam lam viet nam vao quy hoach

Bổ sung dự án điện mặt trời Cam Lâm Việt Nam vào Quy hoạch

Bộ Công Thương vừa phê duyệt bổ sung dự án Nhà máy điện mặt trời Cam Lâm Việt Nam, công suất 50MW vào Quy hoạch phát triển điện lực tỉnh Khánh Hòa, giai đoạn 2016 - 2025, có xét đến 2035.  
tham dinh du an dien mat troi dien luc mien trung

Thẩm định dự án điện mặt trời Điện lực miền Trung

Thông tin từ Tổng công ty Điện lực miền Trung (EVNCPC) cho biết: Cục Điện lực và Năng lượng tái tạo (Bộ Công Thương) đã tổ chức thẩm định thiết kế cơ sở dự án Nhà máy điện mặt trời Điện lực miền Trung. Theo đó, Cục Điện lực đề nghị chủ đầu tư lưu ý các ý kiến của các đơn vị tham góp ý, sớm hoàn thiện hồ sơ để trình Cục Điện lực xem xét, thông báo kết quả thẩm định để làm cơ sở phê duyệt dự án theo quy định.
vietinbank tai tro 300 ty dong cho du an thuy dien song chay 3

VietinBank tài trợ 300 tỷ đồng cho dự án Thủy điện Sông Chảy 3

Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam (VietinBank) - CN Hà Giang và Công ty TNHH Tiến Đạt đã ký kết hợp đồng cấp tín dụng đầu tư xây dựng dự án Nhà máy Thủy điện Sông Chảy 3, với số tiền là 300 tỷ đồng.
vi sao viet nam can quy hoach nang luong tong the

Vì sao Việt Nam cần quy hoạch năng lượng tổng thể?

Theo các chuyên gia của Tạp chí Năng lượng Việt Nam, đã đến lúc chúng ta cần phải thực hiện quy hoạch năng lượng tổng thể quốc gia để làm cơ sở khoa học, pháp lý cho các quy hoạch phân ngành, đảm bảo tính đồng bộ, hài hòa và theo tinh thần đổi mới, đột phá, tuân thủ Luật Điện lực, Luật Quy hoạch... Bởi các quy hoạch phát triển điện lực quốc gia và những quy hoạch phân ngành năng lượng khác như: Quy hoạch than, Quy hoạch dầu khí, Quy hoạch năng lượng tái tạo đã thể hiện nhiều bất cập, từ phương pháp, nội dung, đến các thủ tục xây dựng, thẩm định và triển khai thực hiện.
Trang trước Trang tiếp
Phiên bản di động