RSS Feed for Kết quả tìm kiếm từ khóa: Kỹ thuật hạt nhân | Trang 1 Thứ hai 20/05/2024 00:11
TRANG TTĐT CỦA TẠP CHÍ NĂNG LƯỢNG VIỆT NAM
ung dung cong nghe thu hoi dau tang cuong va toi uu hoa san xuat tai vietsovpetro

Ứng dụng công nghệ thu hồi dầu tăng cường và tối ưu hóa sản xuất tại Vietsovpetro

Mới đây, tại TP Vũng Tàu, Trung tâm Ứng dụng Kỹ thuật Hạt nhân trong công nghiệp (CANTI) và Viện Năng lượng Nguyên tử Việt Nam (VINATOM) phối hợp Liên doanh Việt - Nga (Vietsovpetro) tổ chức hội thảo khoa học, với chủ đề: “Các công nghệ phục vụ thu hồi dầu tăng cường và tối ưu hóa sản xuất”.
ung dung hat nhan trong khai thac che bien dau khi bang cong nghe viet nam

Ứng dụng hạt nhân trong khai thác, chế biến dầu khí bằng công nghệ Việt Nam

Tuần thứ ba của tháng Tám vừa qua đã đi vào lịch sử trong quá trình hình thành và phát triển của Trung tâm Ứng dụng kỹ thuật hạt nhân trong công nghiệp (CANTI) thuộc Viện Năng lượng Nguyên tử Việt Nam (VINATOM), trong vòng một tuần, đơn vị này nhận được tin trúng liên tiếp hai gói thầu trong lĩnh vực khai thác và chế biến dầu khí (một gói thầu quốc tế và một gói thầu trong nước).
khanh thanh trung tam hop tac iaea vinatom ve nuoc va moi truong

Khánh thành Trung tâm hợp tác IAEA-VINATOM về nước và môi trường

Sáng ngày 4/4, tại Hà Nội, Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế (IAEA) và Viện Năng lượng Nguyên tử Việt Nam (VINATOM) đã tổ chức Lễ cắt băng khánh thành Trung tâm hợp tác IAEA - VINATOM về nước và môi trường.
ung dung ky thuat hat nhan trong linh vuc tai nguyen moi truong

Ứng dụng kỹ thuật hạt nhân trong lĩnh vực tài nguyên môi trường

Sáng 23/11, tại Hà Nội, Bộ Tài nguyên và Môi trường phối hợp với Bộ Khoa học và Công nghệ tổ chức Hội thảo khoa học “Ứng dụng kỹ thuật hạt nhân và đồng vị phóng xạ trong nghiên cứu khoa học và điều tra cơ bản về tài nguyên và môi trường”.
nhan luc luon san sang khi du an dien hat nhan tai khoi dong

Nhân lực luôn sẵn sàng khi dự án điện hạt nhân tái khởi động

Trong buổi lễ bế giảng khóa học về công nghệ lò phản ứng lần thứ Tư, ông Đặng Hoàn Thành, Phó Viện trưởng Viện Khoa học - Kỹ thuật hạt nhân (KHKTHN) cho rằng, mặc dù dự án điện hạt nhân Ninh Thuận đã dừng lại, song việc nghiên cứu, cập nhật kiến thức về công nghệ lò phản ứng trên thế giới vẫn phải luôn được quan tâm, ưu tiên thực hiện. Việc này giúp cho các cán bộ trong nước luôn theo sát tình hình phát triển công nghệ hạt nhân trên thế giới và sẵn sàng tham gia hỗ trợ khi các dự án nhà máy điện hạt nhân được khởi động trở lại.   
ung dung nlnt den nam 2020 can dieu chinh cac muc tieu

Ứng dụng NLNT đến năm 2020: Cần điều chỉnh các mục tiêu

Để đảm bảo tính khả thi Chiến lược ứng dụng năng lượng nguyên tử vì mục đích hòa bình đến năm 2020 và đáp ứng yêu cầu thực tiễn, cần điều chỉnh các mục tiêu, nhiệm vụ trong giai đoạn 2016-2020 một cách hợp lý.  
ung dung ky thuat hat nhan nhung van de cap thiet ky 3

Ứng dụng kỹ thuật hạt nhân: Những vấn đề cấp thiết (Kỳ 3)

Trên thế giới, biển chiếm khoảng 361,11×106 km2 hay gần 70,8% tổng diện tích bề mặt của Trái đất. Biển là nơi tiếp nhận các chất ô nhiễm (trong đó có chất phóng xạ) từ khí quyển, từ đất liền và các con sông (do các hoạt động của các khu công nghiệp, nông nghiệp, khai thác khoáng sản, nuôi trồng thủy hải sản, vv…), các hoạt động khai thác dầu khí trên biển và kể cả từ sự cố của các phương tiện đường thủy. Do vậy, việc tăng cường năng lực ứng dụng kỹ thuật hạt nhân phục vụ phát triển kinh tế - xã hội và bảo vệ môi trường biển là vấn đề cấp thiết hiện nay của các quốc gia.
ung dung ky thuat hat nhan nhung van de cap thiet ky 2

Ứng dụng kỹ thuật hạt nhân: Những vấn đề cấp thiết (Kỳ 2)

Như đã đề cập ở kỳ trước, việc ứng dụng phi năng lượng đã được Chính phủ Việt Nam quan tâm từ rất lâu, nhất là ứng dụng năng lượng nguyên tử trong y tế, nông, công nghiệp, điện hạt nhân vẫn chưa thể phát triển do nhiều lý do khác nhau. Do vậy, Việt Nam cần thiết phải thúc đẩy ngay các hoạt động nghiên cứu, nhất là tiến hành các chiến dịch tuyên truyền để người dân hiểu rõ lợi ích của chiếu xạ thực phẩm, sự an toàn của thực phẩm chiếu xạ, qua đó có được sự lựa chọn tốt hơn, giảm thiểu các dịch bệnh có nguồn gốc thực phẩm, hay các trường hợp ngộ độc do sử dụng thực phẩm không an toàn.
ung dung ky thuat hat nhan nhung van de cap thiet ky 1

Ứng dụng kỹ thuật hạt nhân: Những vấn đề cấp thiết (Kỳ 1)

Ngày nay, năng lượng nguyên tử đã trở thành một phần quan trọng trong việc phát triển của các quốc gia, vì khả năng ứng dụng rộng rãi của nó. Chúng ta có thể bắt gặp các ứng dụng năng lượng nguyên tử trong hầu hết các ngành kinh tế - xã hội, từ việc chiếu xạ thực phẩm, kiểm dịch thực vật đến các kỹ thuật đồng vị đánh dấu để xác định tài nguyên nước, nghiên cứu mối quan hệ phân bón - cây trồng trong nông nghiệp, gia cường vật liệu trong công nghiệp, chuẩn đoán hình ảnh trong y tế, xử lý chất thải…  và nhất là điện hạt nhân.  
noi dao tao nguon nhan luc dien hat nhan chat luong cao

Nơi đào tạo nguồn nhân lực điện hạt nhân chất lượng cao

5 năm đi vào hoạt động, Trung tâm Đào tạo Hạt nhân đã đánh dấu một bước phát triển mạnh mẽ, thực sự hoàn thiện chức năng của Viện Năng lượng Nguyên tử Việt Nam là: “Nghiên cứu khoa học, nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật hạt nhân vào kinh tế quốc dân trong lĩnh vực năng lượng, phi năng lượng và đào tạo nguồn nhân lực.
tai sao can dieu chinh tien do du an dien hat nhan

Tại sao cần điều chỉnh tiến độ dự án điện hạt nhân?

Thực tế cho thấy, việc điều chỉnh tiến độ khởi công xây dựng nhà máy điện hạt nhân là rất cần thiết để chuẩn bị đầy đủ điều kiện đáp ứng các yêu cầu mới về an toàn hạt nhân do IAEA khuyến cáo từ bài học kinh nghiệm Fukushima. Chính phủ đã khẳng định: "Đặt an toàn hạt nhân lên trên hết, yêu cầu phải sử dụng công nghệ tiên tiến nhất" - thực chất là công nghệ thế hệ 3+ với những điều kiện soi xét rất khắt khe. Vậy điều chỉnh thời điểm khởi công thêm bao lâu là hợp lý? Tòa soạn Năng lượng Việt Nam/ NangluongVietnam.vn trân trọng giới thiệu bài phân tích của TS. Võ Văn Thuận (Nguyên Viện trưởng Viện Khoa học và Kỹ thuật hạt nhân - TS Thuận hiện là Chuyên gia cố vấn Chương trình Năng lượng hạt nhân Việt Nam).
viet nam khong don doc tren con duong phat trien dien hat nhan

"Việt Nam không đơn độc trên con đường phát triển điện hạt nhân"

“Việt Nam không đơn độc trên con đường điện hạt nhân” là tựa đề bài viết của PGS.TS Trần Thanh Minh, nguyên Viện trưởng Viện Khoa học và kỹ thuật hạt nhân. Bài viết vừa được trao giải thưởng báo chí về khoa học và công nghệ 2012. NangluongVietnam.vn xin trân trọng giới thiệu tới độc giả nội dung bài viết này.
thiet bi phan tich do tro than bang ky thuat pgnaa

Thiết bị phân tích độ tro than bằng kỹ thuật PGNAA

Trong thời gian từ năm 2001 đến 2006, IAEA đã chủ trì thực hiện các dự án Hợp tác Vùng châu Á - Thái Bình Dương (RAS/8/089, RAS/8/094, RAS/8/099) về “Lợi ích của việc ứng dụng các phương pháp phân tích kỹ thuật hạt nhân trong kỹ nghệ khai khoáng đối với việc thăm dò và khai thác khoáng sản” nhằm mục đích giới thiệu, trình diễn và chuyển giao các kỹ thuật phân tích hạt nhân hiện đại trong các lĩnh vực khai thác than và mỏ kim loại. Việt Nam và Trung Quốc là hai nước được chọn xây dựng Phòng thí nghiệm Vùng để mở các khóa tập huấn và hội thảo quốc tế phục vụ cho mục đích trên. Dự án đã phối hợp tốt với các đơn vị trong ngành Than: tổ chức nhiều hội thảo quốc tế và quốc gia; trình diễn thiết bị trên hiện trường và đưa nhiều cán bộ ngành than đi tập huấn ở nước ngoài. Năm 2008, thông qua dự án RAS/8/107, IAEA đã chuyển giao kỹ thuật, cung cấp vật tư kỹ thuật chủ yếu cho Việt Nam và giao trách nhiệm hoàn thiện phần thiết bị.
phuong tay da chinh tri hoa van de ky thuat hat nhan iran

Phương Tây đã chính trị hóa vấn đề kỹ thuật hạt nhân Iran

Truyền hình Iran (Press TV) dẫn lời đại sứ Iran tại Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế (IAEA), ông Ali-Asghar Soltanieh chỉ trích phương Tây đã "chính trị hóa" một vấn đề "kỹ thuật" bình thường trong báo cáo mới nhất của IAEA về chương trình năng lượng hạt nhân của Tehran.
phat hien hang tram loi ky thuat tai cac co so hat nhan chau au

Phát hiện hàng trăm lỗi kỹ thuật tại các cơ sở hạt nhân châu Âu

Bản báo cáo điều tra mức độ an toàn của các nhà máy điện hạt nhân tại châu Âu được tiến hành sau thảm họa rò rỉ hạt nhân Fukushima (Nhật Bản) hồi tháng 3 năm ngoái, đã chỉ ra hàng trăm lỗi kỹ thuật tại các cơ sở này, ước tính mất khoảng 25 tỷ euro (35 tỷ USD) để sửa chữa.
Trang tiếp
Phiên bản di động