RSS Feed for Kết quả tìm kiếm từ khóa: Tiêu thụ năng lượng | Trang 2 Thứ bảy 18/05/2024 18:46
TRANG TTĐT CỦA TẠP CHÍ NĂNG LƯỢNG VIỆT NAM
giam tieu thu nang luong trong cac toa nha de ung pho bien doi khi hau

Giảm tiêu thụ năng lượng trong các tòa nhà để ứng phó biến đổi khí hậu

Mặc dù tiết kiệm năng lượng trong các tòa nhà mang lại lợi ích rất to lớn, nhưng giải pháp này hiện nay vẫn chưa được áp dụng phổ biến rộng rãi tại Việt Nam. Theo nghiên cứu của các chuyên gia, nguyên nhân chính cản trở việc thực thi các giải pháp là thiếu vốn, thiếu công nghệ và thiếu sự tin tưởng vào lợi ích của các giải pháp tiết kiệm năng lượng.
chinh sach nang luong viet nam co the tham khao gi tu trung quoc

Chính sách năng lượng: Việt Nam có thể tham khảo gì từ Trung Quốc?

Trong bối cảnh thế giới đang “khát” nguyên nhiên liệu nghiêm trọng, nguồn cung dầu mỏ và năng lượng cho sản xuất và tiêu dùng có hạn, nhu cầu về năng lượng ngày càng tăng nhanh, giá dầu mỏ, khí đốt tăng cao sau giai đoạn khủng hoảng năm 2008, việc tiếp cận các nguồn năng lượng sạch, năng lượng tái tạo trên thế giới đang trở thành cuộc cạnh tranh gay gắt. Trước tình hình đó, việc bảo đảm an ninh năng lượng trở thành vấn đề quan trọng, đặc biệt là đối với Trung Quốc - quốc gia sản xuất và tiêu thụ năng lượng hàng đầu thế giới. Vậy, Việt Nam có thể tham khảo gì trong chính sách năng lượng từ quốc gia này?
mot bien phap can co gop phan khac phuc thieu dien o viet nam

Một biện pháp căn cơ góp phần khắc phục thiếu điện ở Việt Nam

Mặc dù mấy chục năm qua, Việt Nam đã phát triển nguồn điện khá nhanh, thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả, nhưng thường xuyên được báo động nguy cơ thiếu điện ngày càng gay gắt hơn. Theo chúng tôi, ngoài nguyên nhân nhu cầu điện tăng nhanh, còn có nhiều nguyên nhân không kém phần quan trọng khác - đó là sự yếu kém từ dự báo, xây dựng, thực hiện quy hoạch, đặc biệt trong khâu sử dụng hiệu quả năng lượng, công nghệ, quản lý năng lượng... còn thiếu căn cơ và chưa toàn diện.
ve chuong trinh muc tieu quoc gia su dung nang luong tiet kiem hieu qua

Về chương trình mục tiêu quốc gia sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả

Từ 2006, Việt Nam đã xây dựng và thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia về Sử dụng Năng lượng Tiết kiệm và Hiệu quả (CTTK&HQ), gồm hai giai đoạn: 2006-2010 và 2012-2015; Chương trình đã tạo được những chuyển biến về nhận thức, cơ sở pháp lý và cả những kết quả cụ thể về tiết kiệm năng lượng. Các kết quả là rất đáng ghi nhận, tuy nhiên cũng còn những tồn tại cần được làm rõ để hướng tới Chương trình mới.
buoc dot pha trong viec nang cao hieu qua su dung nang luong

Bước đột phá trong việc nâng cao hiệu quả sử dụng năng lượng

Tại Hội thảo xây dựng Chương trình quốc gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả giai đoạn 2019-2030, Bộ Công Thương cho biết: Chương trình mục tiêu quốc gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả giai đoạn 2016-2015 đã được triển khai thực hiện thành công và đã đạt được mục tiêu tiết kiệm được 3,4% tổng mức tiêu thụ năng lượng toàn quốc (giai đoạn 2006-2010), tương đương với 4,5 triệu tấn dầu quy đổi (TOE), và tiết kiệm được 5,65% (giai đoạn 2011-2015), tương đương với 11,216% triệu TOE.
vi sao hieu qua nang luong nang suat lao dong viet nam con thap

Vì sao hiệu quả năng lượng, năng suất lao động Việt Nam còn thấp?

Năng suất lao động (NSLĐ) là một chỉ tiêu cơ bản đánh giá tính tiên tiến của một phương thức sản xuất, một nền kinh tế. Mức tiêu thụ năng lượng nói chung và điện năng nói riêng thể hiện sự tiến bộ, mức độ điện khí hóa, tự động hóa của sản xuất và đời sống xã hội. Hai tiêu chí này có mối quan hệ với nhau, thúc đẩy lẫn nhau, đưa nền kinh tế quốc gia phát triển. Ở Việt Nam, các tiêu chí này còn những bất cập và cũng ít khi được nghiên cứu phân tích.
hieu qua nang luong va nang suat lao dong viet nam

Hiệu quả năng lượng và năng suất lao động Việt Nam

Năng suất lao động (NSLĐ) là một chỉ tiêu cơ bản đánh giá tính tiên tiến của một phương thức sản xuất, một nền kinh tế. Mức tiêu thụ năng lượng nói chung và điện năng nói riêng thể hiện sự tiến bộ, mức độ điện khí hóa, tự động hóa của sản xuất và đời sống xã hội. Hai tiêu chí này có mối quan hệ với nhau, thúc đẩy lẫn nhau, đưa nền kinh tế quốc gia phát triển. Ở Việt Nam, các tiêu chí này còn những bất cập và cũng ít khi được nghiên cứu phân tích.
an ninh nang luong va giai phap tiem nang cho viet nam

An ninh năng lượng và giải pháp tiềm năng cho Việt Nam

Tốc độ gia tăng dân số và sự phát triển kinh tế trên thế giới dẫn đến nhu cầu năng lượng ngày càng cao. Trong đó, Việt Nam đã trở thành một trong những nền kinh tế có tốc độ phát triển nhanh nhất trên thế giới, dẫn đến nhu cầu năng lượng ngày càng tăng. Dự kiến ​​đến năm 2020 Việt Nam cần trên 265 TWh và có thể tăng gấp đôi vào năm 2030 (572 TWh). Điều quan trọng cần lưu ý là để đáp ứng nhu cầu năng lượng hiện nay, Việt Nam hiện phải nhập 2,4% tổng tiêu thụ năng lượng... 
giai phap nang luong chau a bai hoc cho viet nam ky cuoi

Giải pháp năng lượng châu Á - bài học cho Việt Nam [Kỳ cuối]

Việt Nam là một trong những nền kinh tế tăng trưởng nhanh nhất thế giới và đã đạt tới vị trí của một quốc gia có thu nhập trung bình (1.500 USD/năm năm 2016). Mặc dù đã đạt được điều đó, Việt Nam cần có chính sách cho một nền kinh tế có lượng khí thải CO2 thấp và bảo đảm an ninh năng lượng với biến đổi khí hậu. Kinh nghiệm tăng trưởng kinh tế mà không gia tăng tiêu thụ năng lượng của Đan Mạch là bài học hữu ích cho Việt Nam.
buc tranh dau khi toan cau trong boi canh hien nay 2

Bức tranh dầu khí toàn cầu trong bối cảnh hiện nay [2]

Năng lượng bền vững trở thành mối quan tâm chính khi ngày càng nhiều quốc gia trên thế giới đối mặt với nguy cơ thiếu hụt năng lượng. Báo cáo "Triển vọng năng lượng quốc tế 2016" của Cơ quan Thông tin Năng lượng Mỹ cho thấy, trong vòng 3 thập niên tới, nhu cầu tiêu thụ năng lượng của thế giới - nhất là các quốc gia châu Á sẽ tăng lên đáng kể. Ấn Độ và Trung Quốc sẽ là 2 quốc gia có mức độ tiêu thụ năng lượng lớn nhất.
buc tranh dau khi toan cau trong boi canh hien nay 1

Bức tranh dầu khí toàn cầu trong bối cảnh hiện nay [1]

Năng lượng cho phát triển là bài toán chiến lược đối với các quốc gia, đặc biệt trong bối cảnh các nguồn năng lượng không thể tái sinh dần cạn kiệt và những đòi hỏi về giảm thiểu tác hại của việc tiêu thụ năng lượng đối với môi trường ngày càng cấp bách, có hiệu suất cao hơn so với năng lượng truyền thống. Năng lượng bền vững được dự báo sẽ trở thành nguồn năng lượng thay thế quan trọng trong tương lai.
tuong lai cua cac cong trinh kien truc zero nang luong

Tương lai của các công trình kiến trúc Zero năng lượng

Theo Hội đồng Kinh doanh Thế giới Phát triển Bền vững (World Business Council for Sustainable Development), các công trình kiến trúc sẽ phải chịu trách nhiệm vì tiêu thụ 40% mức tiêu thụ năng lượng tổng thể. Công trình zero năng lượng là công trình tiêu thụ năng lượng từ nhiên liệu hóa thạch bằng 0 và có lượng phát thải carbon cũng bằng 0.
wb ho tro viet nam 102 trieu usd tiet kiem nang luong

WB hỗ trợ Việt Nam 102 triệu USD tiết kiệm năng lượng

Ban Giám đốc Điều hành Ngân hàng Thế giới (WB) vừa duyệt khoản vay 102 triệu USD cho Chính phủ Việt Nam để hỗ trợ nỗ lực của các doanh nghiệp công nghiệp áp dụng công nghệ và giải pháp tiết kiệm năng lượng, trang VNF đưa tin.
quoc gia nao dung dau the gioi ve tieu thu nang luong

Quốc gia nào đứng đầu thế giới về tiêu thụ năng lượng?

Những con số dưới đây cho thấy tình trạng môi trường trên thế giới với các khía cạnh về tiêu thụ, sử dụng năng lượng, mức độ ô nhiễm không khí, theo dữ liệu của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) và Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA).
vi sao viet nam can phat trien nhiet dien than bai 8

Vì sao Việt Nam cần phát triển nhiệt điện than? (Bài 8)

Hiện nay than tiêu thụ đang chiếm trên 30% tổng tiêu thụ năng lượng sơ cấp toàn cầu. Tuy nhiên, có nhiều tổ chức, chuyên gia, chủ yếu là quốc tế đưa những nhận định, quan điểm quá khích: "Than là nhơ nhuốc", là nguồn "năng lượng bẩn", "than là nguồn gốc gây chết người"... Thiết nghĩ, chúng ta nên tiến hành nghiên cứu nghiêm túc, đánh giá khách quan để tìm cách sử dụng hợp lý nguồn "vàng đen" quý giá này.  
Trang trước Trang tiếp
Phiên bản di động