RSS Feed for Kết quả tìm kiếm từ khóa: Kinh nghiệm quốc tế | Trang 2 Thứ sáu 17/05/2024 12:42
TRANG TTĐT CỦA TẠP CHÍ NĂNG LƯỢNG VIỆT NAM
kinh nghiem quoc te ve phat trien nang luong tai tao phu hop hoan canh quoc gia

Kinh nghiệm quốc tế về phát triển năng lượng tái tạo phù hợp ‘hoàn cảnh’ quốc gia

Để tạm kết chuyên đề “Kinh nghiệm quốc tế về phát triển, quản lý, vận hành hiệu quả nguồn điện năng lượng tái tạo trong hệ thống điện quốc gia”, chúng tôi muốn bạn đọc tham khảo về kinh nghiệm phát triển của các quốc gia dựa vào khả năng chấp nhận của nền kinh tế, khả năng chi trả của người dân và nhóm giải pháp lựa chọn, phát triển các nguồn năng lượng tái tạo có nhiều lợi thế, ít biến động, cũng như nhóm giải pháp lưu trữ năng lượng...
kinh nghiem quoc te ve quan ly van hanh nguon dien mat troi trong he thong dien

Kinh nghiệm quốc tế về quản lý, vận hành nguồn điện mặt trời trong hệ thống điện

Tổng hợp, phân tích kinh nghiệm quốc tế về phát triển, vận hành nguồn điện mặt trời trong hệ thống điện quốc gia, chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam sẽ đề cập tới những tác động của điện mặt trời đến chất lượng điện năng và hệ thống điện (ảnh hưởng của các nguồn PV trên lưới điện truyền tải, phân phối); các giải pháp cho việc tích hợp, vận hành các nguồn PV trên lưới điện; các giải pháp quản lý, vận hành, điều khiển hệ thống điện và nhóm giải pháp chung cho điện gió, điện mặt trờ, cũng như nguồn điện năng lượng tái tạo khác...
kinh nghiem quoc te ve phat trien van hanh nguon dien gio trong he thong dien quoc gia

Kinh nghiệm quốc tế về phát triển, vận hành nguồn điện gió trong hệ thống điện quốc gia

Nguồn điện năng lượng tái tạo, nhất là điện mặt trời, điện gió phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên, điều kiện thời tiết, quy mô đa dạng, phân tán và gắn với địa bàn nơi có sẵn tiềm năng nên có những tác động tiêu cực đến hệ thống điện nói chung và lưới điện nói riêng. Vì vậy, cần có các giải pháp phù hợp để hạn chế đến mức tối thiểu các tác động phát sinh bởi tính “đỏng đảnh” và phát huy tối đa nguồn cung dồi dào mang tính thời điểm và theo địa bàn của nguồn điện này đến hệ thống điện, nhằm đảm bảo cung cấp điện năng đủ, kịp thời, ổn định, tin cậy và giá cả phù hợp. Trong phạm vi bài này và các bài viết tiếp theo, chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam phân tích các nhóm giải pháp/kinh nghiệm của các nước về phát triển, quản lý, vận hành hiệu quả nguồn điện năng lượng tái tạo trong hệ thống điện quốc gia.
quy hoach nguon dien viet nam va kinh nghiem quoc te ve ty trong nang luong tai tao

Quy hoạch nguồn điện Việt Nam và kinh nghiệm quốc tế về tỷ trọng năng lượng tái tạo

Theo dự thảo Quy hoạch phát triển triển điện lực quốc gia thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2045 (Quy hoạch điện VIII), tổng công suất nguồn điện năm 2020 đã lắp đặt khoảng 69,094 MW chiếm phần lớn là dạng năng lượng thủy điện (30%), nhiệt điện than (30%), điện khí-dầu diesel (13%), trong đó năng lượng tái tạo chiếm 26%. Sự phát triển mất cân đối của điện mặt trời do tăng trưởng quá nhanh và nóng so với cơ cấu nguồn điện quốc gia sẽ dẫn đến một số vấn đề bất cập về mặt kỹ thuật dẫn đến việc khai thác, vận hành không hiệu quả, ảnh hưởng đến an ninh năng lượng quốc gia. Bài báo đưa ra những bài học kinh nghiệm về quy hoạch điện mà các quốc gia trong khu vực đã trải qua, thông qua đó đề xuất quy hoạch cơ cấu nguồn điện của Việt Nam trong giai đoạn mới sao cho hợp lý, tránh lãng phí đầu tư.
vi sao the gioi ngay cang can nhieu dien hat nhan

Vì sao thế giới ngày càng cần nhiều điện hạt nhân?

Dựa theo báo cáo thường niên trên của BP, Robert Rapier, kỹ sư hóa học ngành năng lượng với 25 năm kinh nghiệm quốc tế đã viết loạt bài báo đề cập đến lượng khí thải carbon, cung - cầu dầu mỏ, sản xuất và tiêu thụ than, xu thế khí tự nhiên toàn cầu, sự tiếp tục bùng nổ của năng lượng tái tạo... đăng tải trên Tạp chí Phố Wall, Washington Post, Christian Science Monitor, The Economist. Dưới đây là bài viết cuối cùng của ông Rapier trong loạt bài ấy. Tạp chí Năng lượng Việt Nam dẫn lại để bạn đọc cùng tham khảo.
dan nhan nang luong kinh nghiem quoc te va thuc tai viet nam ky 1

Dán nhãn năng lượng: Kinh nghiệm quốc tế và thực tại Việt Nam (Kỳ 1)

Chương trình tiêu chuẩn và dán nhãn năng lượng bắt đầu từ những năm 1970 được triển khai trên 80 quốc gia trên toàn thế giới (đến năm 2013), bao gồm hơn 50 loại phương tiện thiết bị tùy theo thiết kế và phạm vi áp dụng theo điều kiện của từng quốc gia. Nhãn năng lượng là công cụ hiệu quả trong thúc đẩy thị trường cho các phương tiện và thiết bị hiệu suất cao, tiết kiệm năng lượng.  
quan ly nhu cau dien thuc tien viet nam kinh nghiem quoc te

Quản lý nhu cầu điện: Thực tiễn Việt Nam, kinh nghiệm quốc tế

Chương trình quản lý nhu cầu điện (DSM) được triển khai từ nhiều năm nay đã mang lại một số kết quả đối với sự phát triển của ngành điện nước ta. Để tăng cường hơn nữa tính hiệu quả của chương trình này, mới đây Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt "Chương trình quốc gia về DSM" với mục tiêu là cắt giảm công suất phụ tải đỉnh (khoảng 2.000MW) và tăng thêm hệ số phụ tải (3-4%) của hệ thống điện (HTĐ) toàn quốc vào năm 2030, góp phần giảm kinh phí đầu tư phát triển nguồn, lưới điện. Trên thế giới, tại một số nước như Mỹ, Canada, Balan, Trung Quốc, Ấn Độ, Brazil, Mexico, Thái Lan… DSM đã được đặc biệt chú trọng và khuyến khích nên đã thu được những thành tựu rất đáng khích lệ.
hop dong mua ban dien truc tiep kinh nghiem tu quoc te ky cuoi

Hợp đồng mua bán điện trực tiếp: Kinh nghiệm từ quốc tế (Kỳ cuối)

Ngày nay, sự chuyển dịch sang hướng phát điện phân tán ở các nước phát triển và đang phát triển, cũng như sự kết hợp của điện mặt trời với các công nghệ khác (bao gồm cả công nghệ pin lưu giữ) sẽ tạo ra những cơ hội mới cho các hợp đồng mua bán điện trực tiếp tại các thị trường mà trước đây chưa có khung pháp lý. Tuy nhiên, cũng cần phải đề cập đến những thách thức mà người mua và người bán gặp phải khi bước vào thị trường phức tạp này "lần đầu tiên".
hop dong mua ban dien truc tiep kinh nghiem tu quoc te ky 2

Hợp đồng mua bán điện trực tiếp: Kinh nghiệm từ quốc tế (Kỳ 2)

Một hợp đồng "ẩn", hoặc "thực" liên quan đến hợp đồng trực tiếp giữa người mua và người bán, nơi nguồn phát nằm trên cùng mạng lưới điện với tải của người mua và năng lượng tái tạo tạo ra được đưa trực tiếp đến người mua. Do đó gọi là "hợp đồng ẩn". Còn hợp đồng mua bán điện "nhân tạo", hoặc "hợp đồng ảo" thực sự là một sản phẩm phái sinh tài chính, theo đó các bên thỏa thuận giá đỉnh, với các luồng thanh toán giữa người mua và người bán được xác định bằng cách so sánh giá đỉnh với giá tham khảo thị trường. Không có giao nhận điện "ẩn" nào từ người bán đến người mua.
hop dong mua ban dien truc tiep kinh nghiem tu quoc te ky 1

Hợp đồng mua bán điện trực tiếp: Kinh nghiệm từ quốc tế (Kỳ 1)

Để bạn đọc có cái nhìn toàn diện hơn về mô hình hợp đồng mua bán điện trực tiếp, cách thức hoạt động, các lợi ích mạng lại... Tạp chí Năng lượng Việt Nam xin dẫn lại các bài viết dưới đây được đăng trên Tạp chí PV Tech Power - tháng 5/2017 (có sự bổ sung, chỉnh sửa và chuyển ngữ của chuyên gia, dịch giả Đỗ Đức Tưởng). Trọng tâm các bài viết này nói về hợp đồng mua bán điện trực tiếp, các động lực phía sau, cũng như cấu trúc hợp đồng đang được phát triển. Mô phỏng các mô hình khác nhau thành hai loại: Hợp đồng nhân tạo/ảo và Hợp đồng ẩn/hợp đồng thực.
dong nam a doi pho gia dau thap va kien nghi cho truong hop viet nam

Đông Nam Á đối phó giá dầu thấp và kiến nghị cho trường hợp Việt Nam

Để đối phó với "giá dầu thấp" mỗi quốc gia đều có những giải pháp cho riêng mình. Chẳng hạn, Chính phủ Malaysia (nước xuất khẩu dầu ròng) họ cắt giảm chi phí quản lý, giảm chỉ tiêu tăng trưởng GDP, phá giá đồng Rigit, nâng mức thâm hụt ngân sách nhà nước. Mặt khác, giảm trợ cấp giá xăng dầu cho người tiêu dùng, tăng hỗ trợ vốn và giảm những ràng buộc pháp lý gây khó khăn cho hoạt động của các ngành sản xuất hàng hóa... Với Indonesia (nước nhập khẩu dầu ròng) - tận dụng từ giá dầu rẻ, quốc gia này đã tiết kiệm được 8 tỷ USD tiền nhập khẩu xăng và đã giảm được 1/3 số tiền trợ cấp nhiên liệu cho người dân theo chính sách năng lượng nội địa, vv... Còn với Việt Nam - nước nhập khẩu dầu ròng, các sản phẩm dầu cao hơn nhiều so với giá trị dầu thô xuất khẩu thực có, vì vậy, theo chúng tôi nên học tập kinh nghiệm quốc tế trong xây dựng, thực thi chính sách năng lượng, cũng như trong đầu tư phát triển dầu khí quốc gia là rất cần thiết và trong điều kiện của Việt Nam thì chúng ta càng không nên là một ngoại lệ.
dong nam a doi pho gia dau thap va kien nghi cho viet nam 3

Đông Nam Á đối phó giá dầu thấp và kiến nghị cho Việt Nam [3]

Như đã phân tích trong 2 kỳ trước, để đối phó với "giá dầu thấp" mỗi quốc gia đều có những giải pháp cho riêng mình. Chẳng hạn, Chính phủ Malaysia (nước xuất khẩu dầu ròng) họ cắt giảm chi phí quản lý, giảm chỉ tiêu tăng trưởng GDP, phá giá đồng Rigit, nâng mức thâm hụt ngân sách nhà nước. Mặt khác, giảm trợ cấp giá xăng dầu cho người tiêu dùng, tăng hỗ trợ vốn và giảm những ràng buộc pháp lý gây khó khăn cho hoạt động của các ngành sản xuất hàng hóa... Với Indonesia (nước nhập khẩu dầu ròng) - tận dụng từ giá dầu rẻ, quốc gia này đã tiết kiệm được 8 tỷ USD tiền nhập khẩu xăng và đã giảm được 1/3 số tiền trợ cấp nhiên liệu cho người dân theo chính sách năng lượng nội địa, vv... Còn với Việt Nam - nước nhập khẩu dầu ròng, các sản phẩm dầu cao hơn nhiều so với giá trị dầu thô xuất khẩu thực có, vì vậy, theo chúng tôi nên học tập kinh nghiệm quốc tế trong xây dựng, thực thi chính sách năng lượng, cũng như trong đầu tư phát triển dầu khí quốc gia và trong điều kiện của Việt Nam thì chúng ta càng không nên là một ngoại lệ.
nhan chim chat nao vet cang bien vinh tan la phuong an hop ly

"Nhận chìm" chất nạo vét cảng biển Vĩnh Tân là phương án hợp lý

Theo kinh nghiệm quốc tế​, bao gồm các nước Tây Âu, Bắc Âu, Mỹ và nhiều nước khác trên thế giới chủ yếu là nhận chìm ngay sát bờ để giữ lại cát cho bờ bãi quốc gia. Do đó, trong việc nhận chìm các chất nạo vét để xây dựng cảng than, phục vụ các nhà máy nhiệt điện (thuộc Trung tâm Điện lực Vĩnh Tân) cần phải tính toán thật kỹ lưỡng để cân bằng cả về an ninh môi trường, lẫn bài toán kinh tế.
an ninh van hoa hat nhan kinh nghiem tu quoc te

An ninh, văn hóa hạt nhân: Kinh nghiệm từ quốc tế

Viện Năng lượng Nguyên tử Việt Nam (NLNTVN) phối hợp với Trung tâm Thương mại và An ninh Quốc tế (CITS), Trường Đại học Georgia, Hoa Kỳ tổ chức Hội thảo “An ninh hạt nhân và Văn hóa an ninh: Kinh nghiệm quốc tế cho các nhà khoa học và kỹ sư”.
xay dung nang luc tai dinh cu bat buoc trong nganh nang luong

Xây dựng năng lực tái định cư bắt buộc trong ngành năng lượng

Dự án "Xây dựng năng lực tái định cư bắt buộc trong ngành năng lượng Việt Nam - GRANT" góp phần nâng cao năng lực lập kế hoạch và thực hiện tái định cư không tự nguyện trong các dự án truyền tải ở các nơi được lựa chọn. Đồng thời, tham khảo những kinh nghiệm quốc tế để có thể áp dụng trong điều kiện của địa phương...
Trang trước Trang tiếp
Phiên bản di động