RSS Feed for Kết quả tìm kiếm từ khóa: Chính sách năng lượng | Trang 2 Thứ sáu 17/05/2024 10:59
TRANG TTĐT CỦA TẠP CHÍ NĂNG LƯỢNG VIỆT NAM
chinh sach nang luong viet nam co the tham khao gi tu trung quoc

Chính sách năng lượng: Việt Nam có thể tham khảo gì từ Trung Quốc?

Trong bối cảnh thế giới đang “khát” nguyên nhiên liệu nghiêm trọng, nguồn cung dầu mỏ và năng lượng cho sản xuất và tiêu dùng có hạn, nhu cầu về năng lượng ngày càng tăng nhanh, giá dầu mỏ, khí đốt tăng cao sau giai đoạn khủng hoảng năm 2008, việc tiếp cận các nguồn năng lượng sạch, năng lượng tái tạo trên thế giới đang trở thành cuộc cạnh tranh gay gắt. Trước tình hình đó, việc bảo đảm an ninh năng lượng trở thành vấn đề quan trọng, đặc biệt là đối với Trung Quốc - quốc gia sản xuất và tiêu thụ năng lượng hàng đầu thế giới. Vậy, Việt Nam có thể tham khảo gì trong chính sách năng lượng từ quốc gia này?
chinh sach nang luong can tam nhin dai han va khoa hoc

Chính sách năng lượng: Cần tầm nhìn dài hạn và khoa học

Ở bất cứ quốc gia nào, việc xây dựng và thực thi chính sách năng lượng cũng cần tầm nhìn và minh bạch, đặc biệt với Nhật Bản, quốc gia phải hứng chịu tai nạn nhà máy điện Fukushima 2011 và là tấm gương phản chiếu rõ nét tác động của chính sách năng lượng. 
dong cua nha may dien o chau au va nguy co rui ro nang luong

Đóng cửa nhà máy điện ở châu Âu và nguy cơ rủi ro năng lượng

Dù chỉ ở tầm quốc gia, nhưng chính sách năng lượng lại ẩn chứa tác động ở tầm châu lục, vì các quốc gia phụ thuộc ngày một lớn vào nhập khẩu điện thông qua hệ thống lưới điện chung. Trong khi đó, các quyết sách năng lượng như đóng cửa nhà máy điện than, khí, hay điện hạt nhân thường không thông qua bàn thảo với quốc gia khác.
mat trai cua chinh sach phat trien nang luong tai tao

Mặt trái của chính sách phát triển năng lượng tái tạo

Pin mặt trời có thể sản sinh ra lượng chất thải độc hại trên mỗi đơn vị điện nhiều hơn cả các lò phản ứng hạt nhân. Trên thực tế, các nhà khoa học đã có rất nhiều kinh nghiệm để đối phó với chất thải phóng xạ từ các lò phản ứng hạt nhân, nhưng lại có rất ít kinh nghiệm đối phó với chất thải năng lượng mặt trời.
chinh sach gia dien the gioi tham khao cho truong hop viet nam ky cuoi

Chính sách giá điện thế giới: Tham khảo cho trường hợp Việt Nam [kỳ cuối]

Kết luận chuyên đề này, chúng tôi sẽ phân tích giá điện tại các quốc gia từ thấp đến cao (dưới 10 cent/kWh trở xuống, từ 10 đến 20 cent/kWh và trên 20 cent//kWh)... để chứng minh rằng mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến giá điện của từng nước có sự khác nhau theo kiểu "mỗi cây mỗi hoa, mỗi nhà mỗi cảnh". Mặt khác, trong số các yếu tố ảnh hưởng thì yếu tố giá thành điện giữ vai trò quyết định đến giá điện nhằm hai mục tiêu chính: Đảm bảo bù đắp chi phí và đảm bảo chất lượng cung cấp điện năng (ổn định, an toàn, sạch) theo đúng tinh thần "tiền nào của nấy".
chinh sach gia dien the gioi tham khao cho truong hop viet nam ky 3

Chính sách giá điện thế giới: Tham khảo cho trường hợp Việt Nam [kỳ 3]

Qua phân tích của chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam cho thấy: Giá điện tuy có chịu ảnh hưởng của cơ cấu kinh tế xét trên góc độ 3 lĩnh vực: Nông nghiệp - Công nghiệp - Dịch vụ, nhưng chỉ ở mức độ rất hạn chế. Điều đó do 2 nguyên nhân, một là giá điện chủ yếu chịu tác động của các yếu tố khác; hai là giá điện có thể chịu tác động của cơ cấu kinh tế, nhưng phải phân tích cơ cấu kinh tế ở góc độ chi tiết hơn theo các ngành nghề trong từng lĩnh vực...
chinh sach gia dien the gioi tham khao cho truong hop viet nam ky 2

Chính sách giá điện thế giới: Tham khảo cho trường hợp Việt Nam [kỳ 2]

Qua phân tích mối quan hệ giữa giá điện và GDP bình quân đầu người của 6 nhóm dưới đây cho thấy, giá điện có xu hướng tăng lên theo mức tăng GDP bình quân đầu người. Tuy nhiên, xu hướng đó chỉ diễn ra trên góc độ phân tích theo nhóm nước được phân loại theo GDP bình quân đầu người từ thấp đến cao, còn xét theo từng nước cụ thể thì xu hướng đó không rõ ràng, thậm chí có sự mâu thuẫn (nhiều trường hợp nước giàu hơn, nhưng giá điện lại thấp hơn so với nước nghèo hơn và ngược lại).
chinh sach gia dien the gioi tham khao cho truong hop viet nam ky 1

Chính sách giá điện thế giới: Tham khảo cho trường hợp Việt Nam [kỳ 1]

Tổng hợp của chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam về nguyên nhân giá điện cao - thấp giữa các nhóm nước phân loại theo GDP bình quân đầu người, theo cơ cấu kinh tế và theo mức giá điện, cũng như giữa các nước ngay trong cùng nhóm cho thấy: Giá điện của các nước trên thế giới chịu tác động của nhiều yếu tố, bao gồm mức GDP bình quân đầu người, cơ cấu của nền kinh tế theo ngành nghề, lĩnh vực, chính sách giá điện và giá thành sản xuất điện. Tuy nhiên, mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến giá điện của từng nước có sự khác nhau tùy theo tình hình, đặc điểm của từng nước.
chinh sach nang luong tai tao va rui ro tham nhung

Chính sách năng lượng tái tạo và 'rủi ro tham nhũng'

Xu thế đầu tư vào hạ tầng năng lượng tái tạo là những "mỏ vàng" mới đối với các nhà đầu tư và sản xuất năng lượng ở các nước đang phát triển và có lẽ Việt Nam sẽ khó cưỡng lại xu thế này (nhất là khi các nước láng giềng xung quanh như Trung Quốc đang toàn lực chạy đua trong lĩnh vực này). Tất nhiên, khi đó, rủi ro tham nhũng trong lĩnh vực năng lượng tái tạo cũng trở nên gần với hiện thực hơn bao giờ hết. 
so sanh gia nang luong cua viet nam voi cac nuoc tren the gioi

So sánh giá năng lượng của Việt Nam với các nước trên thế giới

So với các nước có mức thu nhập gần bằng Việt Nam, thu nhập GDP bình quân đầu người của 14 nước thấp hơn của chúng ta 6%, nhưng giá năng lượng bình quân của các nước này đều cao hơn của Việt Nam. So với mức bình quân chung của thế giới, giá năng lượng của Việt Nam rất thấp. Cụ thể, giá điện thấp hơn 50%, giá xăng thấp hơn 27% và giá diesel thấp hơn 35%... Câu hỏi đặt ra là: Chúng ta cố gắng duy trì, điều tiết giá năng lượng nói chung và điện năng nói riêng ở mức thấp để nhằm mục đích gì? Vì sao?
tham vong toan cau tiep lua cho chien luoc dien hat nhan trung quoc

Tham vọng toàn cầu, 'tiếp lửa' cho chiến lược điện hạt nhân Trung Quốc

Trong những năm qua, đã có một sự chuyển dịch rất lớn trong chính sách năng lượng của Trung Quốc hướng về điện hạt nhân. Và những tham vọng hạt nhân của Bắc Kinh không còn giới hạn trong biên giới của nước này. Bản kế hoạch mang tên "Made in China 2025" đang nhằm tăng cường vai trò của Trung Quốc trong lĩnh vực sản xuất điện hạt nhân tại các nền kinh tế đang phát triển trên toàn cầu.
dia to cua buc xa va chinh sach gia dien mat troi o viet nam

"Địa tô" của bức xạ và chính sách giá điện mặt trời ở Việt Nam

Trên cơ sở phân tích nguồn năng lượng bức xạ của mặt trời là vô hạn, nhưng tiềm năng về điện mặt trời của Việt Nam là hữu hạn và phân bố rất không đồng đều giữa các tỉnh, thành. Bài viết dưới đây sẽ đưa ra những kiến nghị về giá bán điện mặt trời ở Việt Nam.
binh luan ve tra loi phong van cua bo truong tran tuan anh

Bình luận về trả lời phỏng vấn của Bộ trưởng Trần Tuấn Anh

Sau khi Tạp chí Năng lượng Việt Nam xuất bản bài phỏng vấn Bộ trưởng Bộ Công Thương Trần Tuấn Anh, BBT nhận được nhiều ý kiến bình luận, phản biện đa chiều, trong đó có ý kiến của TS. Tô Văn Trường (chuyên gia hàng đầu ở Việt Nam về tài nguyên và môi trường). Cho rằng, qua bài phỏng vấn Bộ trưởng, nhiều vấn đề cần phải được quan tâm, làm rõ. 
bo truong cong thuong tra loi phong van tap chi nang luong viet nam

Bộ trưởng Công Thương trả lời phỏng vấn Tạp chí Năng lượng Việt Nam

Nhân dịp chuẩn bị đón xuân Kỷ Hợi, Tạp chí Năng lượng Việt Nam đã có cuộc phỏng vấn với Bộ trưởng Bộ Công Thương Trần Tuấn Anh xung quanh nguy cơ thiếu điện cận kề; những lo ngại về an ninh năng lượng khi nhiều dự án chậm được khởi công và không đảm bảo tiến độ; vấn đề nhập khẩu nhiên liệu than, LNG cho sản xuất điện; cơ chế phát triển mỏ khí Cá Voi Xanh, Lô B; chính sách phát triển nguồn, lưới điện, năng lượng tái tạo, cũng như cơ hội, thách thức trong nhập khẩu điện từ Lào, Trung Quốc trong tương lai tới... Dưới đây là nội dung cuộc phỏng vấn.
quoc gia lao va chinh sach phat trien thuy dien

Quốc gia Lào và chính sách phát triển thủy điện

Trong năm 2019, Chính phủ Lào sẽ phấn đấu xây dựng xong 12 dự án thủy điện, với tổng công suất lắp đặt 1.950 MW, trong đó 80% lượng điện sản xuất ra sẽ xuất khẩu sang Thái Lan và phần còn lại sẽ phục vụ nhu cầu trong nước.
Trang trước Trang tiếp
Phiên bản di động