RSS Feed for Kết quả tìm kiếm từ khóa: Điện hạt nhân | Trang 16 Chủ nhật 19/05/2024 11:26
TRANG TTĐT CỦA TẠP CHÍ NĂNG LƯỢNG VIỆT NAM
da den luc chung ta phai cong bang voi thuy dien bai 1

Đã đến lúc chúng ta phải công bằng với thủy điện (Bài 1)

Như chúng ta đều biết: từ tài năng đến vật chất không có gì là tuyệt đối, tất cả chỉ tương đối. Do vậy, với thủy điện, bên cạnh những ưu điểm thì cũng có những nhược điểm nhất định (Tạp chí Năng lượng Việt Nam sẽ phân tích, làm rõ trong loạt bài của chuyên đề "Đã đến lúc chúng ta phải công bằng với thủy điện" tới đây). Nhưng trước hết phải khẳng định rằng: Phát triển thủy điện "được" nhiều hơn "mất". Chúng ta phải sòng phẳng với thủy điện. Càng không nên, cứ thấy ngập lụt là quy tội cho thủy điện xả nước. Thủy điện chỉ xả nước khi cần thiết (có nguy cơ gây vỡ đập). Trong nền kinh tế thị trường, không có chủ dự án thủy điện nào bỏ tiền ra xây dựng đập để tích nước phát điện lại bỗng dưng... xả nước đi?! Còn trong hoàn cảnh của Việt Nam hiện nay, các loại nguồn điện hiện đang gặp những thách thức phải vượt qua: các dự án khí điện chưa đảm bảo tiến độ và tính đồng bộ, các dự án nhiệt điện than được khuyến nghị giảm bớt, các dự án điện từ năng lượng tái tạo dù được hỗ trợ phát triển nhưng vẫn chiếm tỷ trọng rất nhỏ, hai dự án điện hạt nhân tại Ninh Thuận đã dừng xây dựng... Do đó, để đáp ứng nhu cầu điện của đất nước trong thời gian tới thì việc xem xét nghiên cứu tăng nguồn thủy điện của nước ta theo chúng tôi là hợp lý.
ve mot phuong an thay the dien hat nhan ninh thuan

Về một phương án thay thế điện hạt nhân Ninh Thuận

Quy hoạch điện VII hiệu chỉnh (QHĐ VII HC) với sự hiện diện của các dự án điện hạt nhân (ĐHN) Ninh Thuận được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đầu năm 2016. Tuy nhiên, cuối năm 2016, Quốc hội đã thông qua Nghị quyết dừng xây dựng điện hạt nhân. Nghĩa là vào năm 2030, hệ thống điện Việt Nam sẽ thiếu hụt một nguồn công suất 4600 MW, với sản lượng điện 32,5 tỷ kWh. Trong bài viết này, chúng tôi đề xuất phương án điện khí thay thế điện hạt nhân Ninh Thuận.
vi sao viet nam can phat trien nhiet dien than bai 18

Vì sao Việt Nam cần phát triển nhiệt điện than? (Bài 18)

So với nguồn năng lượng hóa thạch (được coi là “bẩn”), thì các nguồn năng lượng tái tạo (được coi là “sạch”) có suất đầu tư và giá thành rất cao. Liên quan đến vấn đề này, chính Tổng thống Mỹ Donald Trump đã nhận ra cách giải quyết sự chênh lệch giàu - nghèo ở Mỹ - trước hết là bằng cách đáp ứng công ăn việc làm và cung cấp nguồn năng lượng giá rẻ cho người nghèo. Theo đó, việc phát triển nguồn năng lượng từ than sẽ được khôi phục ở Mỹ. Với Việt Nam, khi chúng ta đã dừng dự án điện hạt nhân, thì chỉ còn cách đẩy nhanh tiến độ các dự án khác để bù vào. Nếu lấy chi phí biên dài hạn làm chuẩn, thứ tự ưu tiên các nguồn điện ở Việt Nam hiện nay sẽ là: thủy điện, nhiệt điện than, nhiệt điện khí, nhiệt điện dầu.
sinh vien viet nam hoan thanh thuc tap dien hat nhan tai nga

Sinh viên Việt Nam hoàn thành thực tập điện hạt nhân tại Nga

Cuối tháng 4/2017, 30 sinh viên Việt Nam đã hoàn thành chương trình thực tập tại nhà máy Volgodonkk, chi nhánh của Công ty Cổ phần Kỹ thuật AEM, thuộc bộ phận cơ khí của Tập đoàn Năng lượng Nguyên tử quốc gia Nga (ROSATOM).
an ninh nang luong viet nam va cach mang cong nghiep lan thu tu

An ninh năng lượng Việt Nam và cách mạng công nghiệp lần thứ Tư

Khi bước vào cuộc Cách mạnh Công nghiệp 4.0, nhiều chuyên gia cho rằng: Loài người sẽ chuyển từ nguồn năng lượng hóa thạch sang nguồn năng lượng “tái tạo mới” (ở mức độ cao hơn, nhưng vẫn chủ yếu là mặt trời và gió). Tuy nhiên, việc chuyển từ “hóa thạch” sang “tái tạo mới” lần này không hề đơn giản, bởi ba lý do: “tái tạo mới” không thể có quy mô lớn, không rẻ, và cũng không hẳn là sạch. Việc “không đánh đổi môi trường để phát triển” là đúng! Nhưng chúng ta phải hiểu thực chất của vấn đề môi trường và phát triển. Hiện nay, ở Việt Nam nền kinh tế còn kém phát triển, đời sống người dân còn khó khăn, vì vậy, ưu tiên hàng đầu là phát triển các nguồn năng lượng giá rẻ. Khi nền kinh tế còn đang ở 2.0 và ngành năng lượng đang ở 3.0, thì chúng ta cần phải cân nhắc khi “chạy đua” theo Cách mạnh Công nghiệp 4.0...
nang luong viet nam va cach mang cong nghiep 40

Năng lượng Việt Nam và cách mạng công nghiệp 4.0

Khi bước vào cuộc Cách mạnh Công nghiệp 4.0, nhiều chuyên gia cho rằng loài người sẽ chuyển từ nguồn năng lượng hóa thạch sang nguồn năng lượng “tái tạo mới” (ở mức độ cao hơn, nhưng vẫn chủ yếu là mặt trời và gió). Tuy nhiên, việc chuyển từ “hóa thạch” sang “tái tạo mới” lần này không hề đơn giản bởi ba lý do: “tái tạo mới” không thể có quy mô lớn, không rẻ, và cũng không hẳn là sạch. Việc không đánh đổi môi trường để phát triển là đúng, nhưng chúng ta phải hiểu thực chất của vấn đề môi trường và phát triển. Hiện nay, ở Việt Nam nền kinh tế còn kém phát triển, vì vậy, ưu tiên hàng đầu là phát triển các nguồn năng lượng giá rẻ. Khi nền kinh tế còn đang ở 2.0, và ngành năng lượng đang ở 3.0, Việt Nam càng không nên “chạy đua” theo Cách mạnh Công nghiệp 4.0...
thanh lap ban cong tac xu ly hau dien hat nhan

Thành lập Ban công tác xử lý "hậu điện hạt nhân"

Thủ tướng Chính phủ vừa quyết định thành lập Ban công tác liên ngành xử lý công việc khi dừng đầu tư Dự án điện hạt nhân Ninh Thuận (Ban công tác) để giúp Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ xử lý các vấn đề về kinh tế - tài chính và kỹ thuật khi dừng đầu tư Dự án điện hạt nhân Ninh Thuận.
vi sao viet nam can phat trien nhiet dien than bai 14

Vì sao Việt Nam cần phát triển nhiệt điện than? (Bài 14)

Như đã đề cập trong các phản biện trước, trong loạt bài: "Vì sao Việt Nam cần phát triển nhiệt điện than?" vẫn còn nhiều ý kiến cho rằng, nhiệt điện than gây ảnh hưởng môi trường. Trong nhiều ý kiến đã được NĂNG LƯỢNG VIỆT NAM đính chính, phân tích, lý giải... Tuy nhiên, theo quan điểm của nhiều chuyên gia, nhà quản lý thì còn một câu hỏi lớn cần giải đáp: Sau khi dừng phát triển điện hạt nhân, nếu không phát triển nhiệt điện than thì lấy nguồn nào thay thế? Và câu trả lời là sẽ rất khó để có thể tìm được nguồn năng lượng thay thế nhiệt điện than trong bối cảnh của Việt Nam hiện nay.
aiib ho tro co dieu kien cho nhiet dien than va thuy dien

AIIB hỗ trợ "có điều kiện" cho nhiệt điện than và thủy điện

Việc Ngân hàng Đầu tư Hạ tầng châu Á (AIIB) có nhận đầu tư cho nhiệt điện than và thủy điện hay không đang trở thành mối quan tâm của quốc tế. Mặc dù ngân hàng này vẫn chưa chấp thuận các khoản đầu tư nào liên quan đến điện than, nhưng Dự thảo thứ hai đề cập đến việc cân nhắc vận hành các nhà máy sử dụng than, dầu sạch để thay thế cho những nhà máy cũ, hoặc ở những khu vực không thể áp dụng các dạng năng lượng khác.
canh cong mo ra nhung nghien cuu ung dung hat nhan

Cánh cổng mở ra những nghiên cứu, ứng dụng hạt nhân

Trung tâm Khoa học và Công nghệ Hạt nhân (CNEST) được xây dựng sẽ là cánh cổng mở ra những nghiên cứu, ứng dụng hạt nhân đem lại lợi ích thiết thực cho cộng đồng như: điều trị ung thư, tạo các giống cây trồng, phân tích địa khoáng hay các ứng dụng khác trong công nghệ khai thác.
vai tro cong nghe hat nhan trong su phat trien ben vung

Vai trò công nghệ hạt nhân trong sự phát triển bền vững

Với những đóng góp đáng kể cho công cuộc phát triển bền vững, năng lượng hạt nhân được coi là động lực của việc thúc đẩy sự phát triển của khoa học và công nghệ. Hiện nay, công nghệ hạt nhân đang được ứng dụng rộng rãi không chỉ trong ngành công nghiệp năng lượng mà còn ở nhiều lĩnh vực khác. Việc ứng dụng các công nghệ này trong quá trình sản xuất đã mang đến giải pháp cho việc đương đầu với những thách thức của quá trình phát triển toàn cầu, như đảm bảo an ninh năng lượng, môi trường, an toàn thực phẩm hay thúc đẩy sự tiến bộ của nền khoa học.
sinh vien viet nam thuc tap tai nha may dien hat nhan the he 3

Sinh viên Việt Nam thực tập tại nhà máy điện hạt nhân thế hệ 3+

Nhà máy điện hạt nhân Novovoronezh đã tiếp nhận 32 sinh viên khóa thứ 5 tại Việt Nam đến từ Trường Đại học Nghiên cứu Hạt nhân Quốc gia Nga MEPhI (Viện Vật lý Kỹ thuật Moscow) để thực tập.
nhan luc luon san sang khi du an dien hat nhan tai khoi dong

Nhân lực luôn sẵn sàng khi dự án điện hạt nhân tái khởi động

Trong buổi lễ bế giảng khóa học về công nghệ lò phản ứng lần thứ Tư, ông Đặng Hoàn Thành, Phó Viện trưởng Viện Khoa học - Kỹ thuật hạt nhân (KHKTHN) cho rằng, mặc dù dự án điện hạt nhân Ninh Thuận đã dừng lại, song việc nghiên cứu, cập nhật kiến thức về công nghệ lò phản ứng trên thế giới vẫn phải luôn được quan tâm, ưu tiên thực hiện. Việc này giúp cho các cán bộ trong nước luôn theo sát tình hình phát triển công nghệ hạt nhân trên thế giới và sẵn sàng tham gia hỗ trợ khi các dự án nhà máy điện hạt nhân được khởi động trở lại.   
iaea chia se kinh nghiem ve lo phan ung nuoc nhe

IAEA chia sẻ kinh nghiệm về lò phản ứng nước nhẹ

Trong khuôn khổ Dự án hợp tác kỹ thuật với Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế (IAEA) mã số VIE2013, Cục Năng lượng Nguyên tử phối hợp với IAEA tổ chức hội thảo về vật lý lò phản ứng nước nhẹ sử dụng các chương trình tính toán, tại Hà Nội.
to may 2 dien hat nhan kudankulam dat 100 cong suat

Tổ máy 2 điện hạt nhân Kudankulam đạt 100% công suất

Tổ máy số 2 của Nhà máy điện hạt nhân Kudankulam (Ấn Độ) đã chính thức đạt ngưỡng 100% công suất.
Trang trước Trang tiếp
Phiên bản di động