RSS Feed for Nhận định, Phản biện - Trang 5 Thứ hai 07/10/2024 01:20
TRANG TTĐT CỦA TẠP CHÍ NĂNG LƯỢNG VIỆT NAM

Vướng mắc phát triển điện gió ngoài khơi Việt Nam và các giải pháp đột phá, cấp bách hiện nay

Vướng mắc phát triển điện gió ngoài khơi Việt Nam và các giải pháp đột phá, cấp bách hiện nay
Văn phòng Chính phủ vừa ban hành Thông báo kết luận của Phó Thủ tướng Chính phủ Bùi Thanh Sơn về giải quyết các vướng mắc trong phát triển điện gió ngoài khơi. Tạp chí Năng lượng Việt Nam dẫn lại nội dung Thông báo này, kèm theo đề xuất các giải pháp đột phá, cấp bách hiện nay.

Cập nhật tình hình hoạt động của EVN [tạm kết]: Cung ứng điện tiềm ẩn rủi ro và giải pháp đề xuất

Cập nhật tình hình hoạt động của EVN [tạm kết]: Cung ứng điện tiềm ẩn rủi ro và giải pháp đề xuất
Theo nhận định của EVN, với tiến độ triển khai các dự án nguồn điện được phê duyệt trong Quy hoạch điện VIII hiện nay, việc cung ứng điện trong các năm tới còn tiềm ẩn nhiều rủi ro. Để góp phần hỗ trợ đảm bảo an ninh cung ứng điện cho phát triển kinh tế, xã hội và nhu cầu sinh hoạt của nhân dân, chúng ta cần khẩn trương thực hiện một số giải pháp/nhóm giải pháp dưới đây.

Hội thảo cơ chế, chính sách đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia và phát triển bền vững

Hội thảo cơ chế, chính sách đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia và phát triển bền vững
Tại Hà Nội, Hiệp hội Năng lượng Việt Nam (VEA) cùng với Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN), Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN) và Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam (TKV) tổ chức Hội thảo “Cơ chế, chính sách đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia và phát triển bền vững”.

Cập nhật tình hình hoạt động của EVN [kỳ 3]: Vấn đề nhiên liệu than, khí cho sản xuất điện

Cập nhật tình hình hoạt động của EVN [kỳ 3]: Vấn đề nhiên liệu than, khí cho sản xuất điện
Có thể thấy, trong các tháng đầu năm 2024, TKV và Tổng công ty Đông Bắc đã đảm bảo cung cấp than cho sản xuất điện của EVN. Tuy nhiên, với nguồn khí trong nước và LNG nhập khẩu, chúng ta đang đối mặt với nhiều thách thức. Các mỏ khí hiện tại (chủ yếu nằm ở khu vực Đông Nam bộ) đang bước vào giai đoạn cạn kiệt, dẫn đến nguồn cung khí đốt nội địa giảm, còn với LNG nhập khẩu được dự báo sẽ gặp khó khăn do hạ tầng đang trong giai đoạn phát triển và thường có biến động giá khó lường.

Điện, năng lượng tái tạo, lưới điện thế giới đến năm 2050 và khả năng chi trả của người tiêu dùng

Điện, năng lượng tái tạo, lưới điện thế giới đến năm 2050 và khả năng chi trả của người tiêu dùng
Trong 25 năm tới, nhu cầu tiêu thụ điện toàn cầu sẽ tăng gần gấp đôi, từ 20% tổng năng lượng tiêu thụ cuối cùng trong năm 2022 lên 37% vào năm 2050. Theo dự báo, hệ thống năng lượng mới - nơi mà phần lớn điện năng được sản xuất từ năng lượng gió, mặt trời dự kiến sẽ trở thành hiện thực ở hầu hết các quốc gia trong ba thập kỷ tới.

Cơ cấu công suất phát điện ở nước Nga sẽ thay đổi thế nào trong 18 năm tới?

Cơ cấu công suất phát điện ở nước Nga sẽ thay đổi thế nào trong 18 năm tới?
Cơ quan vận hành hệ thống điện Liên bang Nga vừa công bố bản dự thảo Tổng sơ đồ phân bố các cơ sở điện lực đến năm 2042 (Tổng sơ đồ 2042) để lấy ý kiến công chúng. Dưới đây là một số điểm nhấn chính phản ánh lộ trình chiến lược quốc gia về phát triển điện lực trong 18 năm tới của nước Nga.

Chiến lược quốc gia về điện hạt nhân - Kinh nghiệm từ Canada

Chiến lược quốc gia về điện hạt nhân - Kinh nghiệm từ Canada
Điện hạt nhân được Chính phủ Canada coi là một cấu phần quan trọng trong chiến lược đa dạng hóa năng lượng, là nguồn năng lượng sạch, bền vững và đảm bảo an ninh năng lượng. Chương trình hạt nhân đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế Canada, không chỉ từ góc độ năng lượng, mà cả ở góc độ kinh tế... Cung cấp thêm một số thông tin về kinh nghiệm phát triển điện hạt nhân từ quốc gia này, Tạp chí Năng lượng Việt Nam giới thiệu bài viết của TS. Quỳnh Trần - Thương vụ Việt Nam tại Canada dưới đây để bạn đọc cùng tham khảo.

Vai trò Các tổ chức tài chính phát triển (DFI) trong chuyển dịch năng lượng

Vai trò Các tổ chức tài chính phát triển (DFI) trong chuyển dịch năng lượng
Trong tổng hợp dưới đây sẽ đề cập đến vai trò của Các tổ chức tài chính phát triển (DFI) trong bối cảnh đầu tư năng lượng tăng cao và sự tham gia đầu tư tư nhân trong các dự án có tác động đến sự phát triển, cũng như tăng cường quy mô nguồn vốn cho quá trình chuyển đổi năng lượng trên quy mô toàn cầu.

Giá điện hai thành phần ở Việt Nam: Watts cũng quan trọng như Joules

Giá điện hai thành phần ở Việt Nam: Watts cũng quan trọng như Joules
Nếu như trước đây giá điện chỉ quan tâm đến điện năng tiêu thụ (Joules) thì sắp tới người mua điện sẽ phải trả thêm phí công suất (Watts). Giá điện 2 thành phần có thể giúp giải quyết những thách thức to lớn của hệ thống điện Việt Nam hiện nay. Phân tích, làm rõ thêm những vấn đề liên quan đến nội dung này, Tạp chí Năng lượng Việt Nam xin giới thiệu bài viết của GS. Hà Dương Minh [*] dưới đây. Rất mong nhận được sự chia sẻ của các chuyên gia, nhà quản lý và bạn đọc.
Năng lượng Nhật Bản [kỳ 77]: ‘Sau 1 năm Đức loại bỏ điện hạt nhân’ trên báo Nhật

Năng lượng Nhật Bản [kỳ 77]: ‘Sau 1 năm Đức loại bỏ điện hạt nhân’ trên báo Nhật

Đã hơn 1 năm trôi qua (kể từ khi Đức triển khai loại bỏ hoàn toàn điện hạt nhân), việc tháo dỡ các nhà máy điện hạt nhân (đã dừng hoạt động) được thực thi. Tuy nhiên, quốc gia này vẫn còn nhiều khó khăn trong việc chuyển đổi sang năng lượng tái tạo. Tại châu Âu, xung đột Nga - Ukraina đang làm gia tăng động lực thúc đẩy điện hạt nhân và đây là một cuộc thử nghiệm cho mô hình thành công, hoặc thất bại của chính sách “loại bỏ hoàn toàn điện hạt nhân”.
Điện gió ngoài khơi Việt Nam (tháng 6/2024): Các thách thức và giải pháp chính sách

Điện gió ngoài khơi Việt Nam (tháng 6/2024): Các thách thức và giải pháp chính sách

Điện gió ngoài khơi trên thế giới đã, đang và sẽ được đầu tư phát triển rất nhanh. Tính đến năm 2023 là 75 GW và có thể đạt 500 GW công suất lắp đặt vào năm 2040, 1.000 GW vào năm 2050. Việt Nam có tiềm năng kinh tế - kỹ thuật điện gió ngoài khơi trên 600 GW, đang được nhiều nhà đầu tư quan tâm phát triển, đầu tư các dự án. Bài báo dưới đây của TS. Dư Văn Toán [*] viết riêng cho Tạp chí Năng lượng Việt Nam sẽ đánh giá thuận lợi, cũng như khó khăn, thách thức mang tính pháp lý trong quá trình thúc đẩy điện gió ngoài khơi ở nước ta.
Cơ chế mua bán điện trực tiếp (DPPA) - Chính phủ sẽ quyết định phương thức nào?

Cơ chế mua bán điện trực tiếp (DPPA) - Chính phủ sẽ quyết định phương thức nào?

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà vừa chủ trì cuộc họp góp ý kiến cho Dự thảo Nghị định Quy định về cơ chế mua bán điện trực tiếp giữa Đơn vị phát điện năng lượng tái tạo với Khách hàng sử dụng điện lớn. Chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam tham dự cuộc họp để tổng hợp nội dung thảo luận và đề xuất một số vấn đề liên quan để Nghị định có thể được ban hành sớm.
Điện hạt nhân Hàn Quốc trong kế hoạch năng lượng cơ bản và các hợp tác với Việt Nam

Điện hạt nhân Hàn Quốc trong kế hoạch năng lượng cơ bản và các hợp tác với Việt Nam

Theo dự thảo kế hoạch năng lượng dài hạn do Bộ Thương mại, Công nghiệp và Năng lượng của Hàn Quốc công bố, quốc gia này có thể xây dựng tới 3 lò phản ứng điện hạt nhân mới với công suất lớn, cũng như các lò phản ứng mô-đun nhỏ (SMR) vào năm 2038. Trên thị trường quốc tế, Hàn Quốc đã ký kết ghi nhớ hợp tác nghiên cứu phát triển lò phản ứng mô-đun nhỏ với nhiều quốc gia, trong đó có Việt Nam.
Nhận định ban đầu về khung giá điện LNG (năm 2024) theo Quyết định của Bộ Công Thương

Nhận định ban đầu về khung giá điện LNG (năm 2024) theo Quyết định của Bộ Công Thương

Như chúng ta đều biết, Bộ Công Thương đã ban hành Quyết định số 1260/QĐ-BCT phê duyệt khung giá phát điện nhà máy nhiệt điện tua bin khí chu trình hỗn hợp sử dụng khí hóa lỏng (LNG) năm 2024. Phân tích và khuyến nghị ban đầu về một số vấn đề liên quan đến Quyết định này, chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam có bài viết dưới đây. Rất mong nhận được sự chia sẻ của các chuyên gia, nhà quản lý và bạn đọc.
Đầu tư chuyển dịch năng lượng của một số công ty dầu khí trên thế giới - Kinh nghiệm cho PVEP

Đầu tư chuyển dịch năng lượng của một số công ty dầu khí trên thế giới - Kinh nghiệm cho PVEP

Cập nhật về xu hướng đầu tư chuyển dịch năng lượng của các doanh nghiệp dầu khí trên thế giới và gợi ý kinh nghiệm, đề xuất giải pháp cho trường hợp của Tổng công ty Thăm dò Khai thác Dầu khí (PVEP), Nguyễn Anh Tuấn [*] vừa có bài báo gửi tới Tạp chí Năng lượng Việt Nam dưới đây. Rất mong nhận được sự chia sẻ của các chuyên gia, nhà quản lý và bạn đọc.
Một tỷ kWh/ngày - Ngưỡng ‘tâm lý’ về tiêu thụ điện của Việt Nam

Một tỷ kWh/ngày - Ngưỡng ‘tâm lý’ về tiêu thụ điện của Việt Nam

Mặc dù công suất đỉnh của toàn hệ thống điện đến ngày 28/5/2024 chưa vượt qua đỉnh của cuối tháng 4 là 47.670 MW (cao nhất của hệ thống điện Việt Nam đến hiện tại), nhưng sản lượng điện tiêu thụ điện toàn quốc ngày 28/5 đã đạt đỉnh mới: 1,0019 tỷ kWh. Đây là một ngưỡng tâm lý. Từ góc độ quản lý hệ thống, cũng như tiêu thụ điện trong hiện tại và hướng tới tương lai, chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam có một số bình luận, nhận định và khuyến nghị dưới đây. Rất mong nhận được sự chia sẻ của bạn đọc.
Năng lượng Nhật Bản [kỳ 76]: Thiết lập hệ thống đốt trộn than + amoniac nhiên liệu quy mô lớn

Năng lượng Nhật Bản [kỳ 76]: Thiết lập hệ thống đốt trộn than + amoniac nhiên liệu quy mô lớn

Hai tập đoàn công nghiệp của Nhật Bản là JERA và IHI Corp đã triển khai thử nghiệm trình diễn amoniac (NH3) nhiên liệu lớn đầu tiên tại Nhà máy Nhiệt điện Hekinan (4,1 GW) ở tỉnh Aichi. Mục tiêu thử nghiệm là để thiết lập hệ thống đồng đốt amoniac tại nhà máy điện than thương mại quy mô lớn trong tương lai. (Tổng hợp của chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam).
Trao đổi với đối tác Nhật Bản về khuyến nghị cơ chế phát triển điện khí ở Việt Nam

Trao đổi với đối tác Nhật Bản về khuyến nghị cơ chế phát triển điện khí ở Việt Nam

Hiệp hội Doanh nghiệp Nhật Bản tại Việt Nam (JCCI) vừa gửi văn bản tới Bộ Công Thương về khuyến nghị đối với dự thảo Nghị định quy định về cơ chế phát triển các dự án điện sử dụng khí thiên nhiên trong nước và LNG nhập khẩu. Sau khi nghiên cứu nội dung đề xuất của JCCI, cũng như các tài liệu liên quan, Hội đồng Khoa học Tạp chí Năng lượng Việt Nam nêu một số quan điểm độc lập dưới đây. Rất mong nhận được sự chia sẻ của bạn đọc.
Chiến lược quốc gia hydrogen: Ba trụ cột, ba mục tiêu của Hoa Kỳ, gợi ý thí điểm ở Việt Nam

Chiến lược quốc gia hydrogen: Ba trụ cột, ba mục tiêu của Hoa Kỳ, gợi ý thí điểm ở Việt Nam

Hydrogen là nguồn năng lượng sạch, được đánh giá là tương lai của ngành năng lượng, vì có tiềm năng ứng dụng đa dạng trong các lĩnh vực giao thông, lưu trữ năng lượng tái tạo, cung cấp nhiệt. Tuy nhiên, một trong những rào cản chính cho sự phát triển của năng lượng hydrogen chính là chi phí sản xuất, vận chuyển, lưu trữ và phân phối cao. Do vậy, giảm chi phí các khâu sản xuất là một thách thức lớn cần được giải quyết để tăng tính cạnh tranh cho nguồn năng lượng này. (Tổng hợp của chuyên gia PECC2 và Tạp chí Năng lượng Việt Nam).
Năng lượng Nhật Bản [kỳ 75]: Thời hạn G7 loại bỏ điện than và kế hoạch riêng của Nhật Bản

Năng lượng Nhật Bản [kỳ 75]: Thời hạn G7 loại bỏ điện than và kế hoạch riêng của Nhật Bản

Hội nghị Bộ trưởng về Khí hậu, Năng lượng và Môi trường các nước G7 được tổ chức tại Torino, Ý hồi cuối tháng 4/2024, lần đầu tiên thông qua Tuyên bố chung về thời hạn loại bỏ hoàn toàn nhiệt điện than. Theo đó, chậm nhất đến năm 2035 sẽ loại bỏ nhiệt điện than, mở ra một con đường để đẩy nhanh quá trình khử carbon. Tuy nhiên, vẫn có nhiều cách giải thích khác nhau về thời hạn này.
Xử lý cánh tua bin gió cuối vòng đời - Bài học từ quốc tế, định hướng của Việt Nam

Xử lý cánh tua bin gió cuối vòng đời - Bài học từ quốc tế, định hướng của Việt Nam

Với 800.000 tấn cánh tua bin cũ, hỏng được thải ra hàng năm và đang tăng lên, ngành công nghiệp điện gió đang phải đối mặt với bài toán tái chế, tái sử dụng lại. Nó trở nên cấp bách khi cam kết trung hòa carbon đang đến gần. Tạp chí Năng lượng Việt Nam cập nhật một số cách làm trên thế giới, cũng như hướng quản lý cuối vòng đời tua bin gió của Việt Nam để bạn đọc cùng tham khảo.
Chuyển đổi năng lượng công bằng ở Nam Phi, Indonesia và Việt Nam - Phân tích từ Hoa Kỳ

Chuyển đổi năng lượng công bằng ở Nam Phi, Indonesia và Việt Nam - Phân tích từ Hoa Kỳ

Từ sau COP26, hợp tác Đối tác chuyển đổi năng lượng công bằng (JETP) đang được ca ngợi như phương pháp nước giàu cấp tài chính cho các nước nghèo để thoát khỏi nhiên liệu hóa thạch. Nhưng TS. Sean Sweeney của Đại học Thành phố New York [*] lại có góc nhìn khác về thỏa thuận này. (Tổng hợp, lược dịch của chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam).
Triển vọng, trở ngại khi đồng đốt amoniac + than qua dự án thử nghiệm đầu tiên tại Nhật Bản

Triển vọng, trở ngại khi đồng đốt amoniac + than qua dự án thử nghiệm đầu tiên tại Nhật Bản

Hai tập đoàn công nghiệp của Nhật Bản là JERA và IHI Corp đã triển khai thử nghiệm trình diễn amoniac nhiên liệu lớn đầu tiên tại Nhà máy Nhiệt điện Hekinan (4,1 GW) ở tỉnh Aichi. Mục tiêu thử nghiệm là để thiết lập hệ thống đồng đốt amoniac tại nhà máy điện than thương mại quy mô lớn trong tương lai. Tạp chí Năng lượng Việt Nam cập nhật những thông tin tại dự án này để bạn đọc tham khảo.
Điện hạt nhân - Nguồn làm mát khí hậu toàn cầu, kiến nghị đóng góp của Việt Nam

Điện hạt nhân - Nguồn làm mát khí hậu toàn cầu, kiến nghị đóng góp của Việt Nam

Vấn đề khí nhà kính đã, đang và sẽ tiếp tục gây nên hiện tượng nóng lên toàn cầu, nước biển dâng, biến đổi khí hậu - là thách thức lớn của loài người. Các hiện tượng khí hậu cực đoan ngày càng nhiều và dữ dội (từ bão tố, lũ lụt, đến nắng nóng, hạn hán, băng tan nhanh, hệ sinh thái bị huỷ hoại nhiều nơi trên toàn cầu). Tuy nhiên, đang và sẽ có nhiều giải pháp căn cơ để cứu hành tinh và nhân loại. Tổng hợp, phân tích và đề xuất, kiến nghị của chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam.
|< < 1 2 3 4 >
Phiên bản di động