Chuẩn bị cấp phép cho ba dự án nhiệt điện than mới
10:04 | 26/05/2017
Vì sao Việt Nam cần phát triển nhiệt điện than? (Bài 1)
Vì sao Việt Nam cần phát triển nhiệt điện than? (Bài 2)
Vì sao Việt Nam cần phát triển nhiệt điện than? (Bài 3)
Vì sao Việt Nam cần phát triển nhiệt điện than? (Bài 4)
Vì sao Việt Nam cần phát triển nhiệt điện than? (Bài 5)
Vì sao Việt Nam cần phát triển nhiệt điện than? (Bài 6)
Vì sao Việt Nam cần phát triển nhiệt điện than? (Bài 7)
Vì sao Việt Nam cần phát triển nhiệt điện than? (Bài 8)
Vì sao Việt Nam cần phát triển nhiệt điện than? (Bài 9)
Vì sao Việt Nam cần phát triển nhiệt điện than? (Bài 10)
Vì sao Việt Nam cần phát triển nhiệt điện than? (Bài 11)
Vì sao Việt Nam cần phát triển nhiệt điện than? (Bài 12)
Vì sao Việt Nam cần phát triển nhiệt điện than? (Bài 13)
Vì sao Việt Nam cần phát triển nhiệt điện than? (Bài 14)
Vì sao Việt Nam cần phát triển nhiệt điện than? (Bài 15)
Vì sao Việt Nam cần phát triển nhiệt điện than? (Bài 16)
Vì sao Việt Nam cần phát triển nhiệt điện than? (Bài 17)
Vì sao Việt Nam cần phát triển nhiệt điện than? (Bài 18)
Vì sao Việt Nam cần phát triển nhiệt điện than? (Bài 19)
Theo Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng, Công ty Teakwang Power Holdings (Hàn Quốc) và ACWA Power (Arab Saudi) sẽ đầu tư 2,07 tỷ USD cho nhà máy điện với công suất 1.200 MW. Mỗi nhà đầu tư sẽ giữ 50% cổ phần của nhà máy và dự kiến đi vào vận hành thương mại vào năm 2021.
Với Công ty Marubeni (Nhật Bản) và Korea Electric Power sẽ đầu tư 2,79 tỷ USD vào một dự án nhà máy điện công suất 1.200 MW khác, dự kiến đi vào hoạt động vào năm 2021. Hai nhà đầu tư cũng sẽ nắm giữ một nửa cổ phần của dự án.
Tập đoàn Sumitomo của Nhật Bản sẽ đầu tư khoảng 2,64 tỷ USD cho dự án nhà máy điện có công suất 1.320 MW, và sẽ hoạt động vào năm 2022. Dự án này dự kiến sẽ được cấp giấy phép vào cuối năm nay.
NĂNG LƯỢNG VIỆT NAM