RSS Feed for Xả lũ Thứ ba 05/11/2024 17:20
TRANG TTĐT CỦA TẠP CHÍ NĂNG LƯỢNG VIỆT NAM
Công ty DHD tăng lưu lượng xả điều tiết qua đập tràn Đơn Dương

Công ty DHD tăng lưu lượng xả điều tiết qua đập tràn Đơn Dương

Ngày 15/10/2020, xuất hiện mưa lớn diện rộng trên lưu vực hồ Đơn Dương, để đảm bảo an toàn hồ đập, Công ty cổ phần Thủy điện Đa Nhim - Hàm Thuận - Đa Mi (DHD) đã tăng lưu lượng xả điều tiết qua đập tràn Đơn Dương.
Dự thảo Thông tư Quy định quản lý an toàn đập, hồ thủy điện

Dự thảo Thông tư Quy định quản lý an toàn đập, hồ thủy điện

Bộ Công Thương đã xây dựng xong dự thảo Thông tư Quy định về quản lý an toàn đập, hồ chứa thủy điện (thay thế Thông tư số 34/2010/TT-BCT ngày 07 năm 10 năm 2010). Để hoàn thiện Thông tư, Bộ Công Thương đang lấy ý kiến góp ý của các cơ quan, tổ chức liên quan.
Thủy điện "được" nhiều hơn "mất"

Thủy điện "được" nhiều hơn "mất"

Trong hệ thống điện quốc gia (đặc biệt đối với Việt Nam) các nhà máy thủy điện có vai trò rất quan trọng trong việc "phủ đỉnh". Khi mức độ tiêu dùng điện của nền kinh tế không đồng đều giữa các mùa trong năm, giữa các giờ trong ngày, hệ số không đồng đều của phụ tải (tiêu dùng điện) có khi lên tới 2÷2,5 lần, việc "san bằng phụ tải" rất khó thực hiện, sẽ đòi hỏi nền kinh tế (ngành điện) phải đầu tư một lượng vốn không hề nhỏ (vài trăm tỷ USD) cho công suất phát điện dự phòng - nếu không tận dụng các nguồn thủy điện.
Giải pháp để thủy điện Việt Nam phát triển bền vững

Giải pháp để thủy điện Việt Nam phát triển bền vững

Sự phát triển nhanh của thủy điện Việt Nam trong mấy thập kỷ gần đây đã đóng góp rất nhiều cho phát triển nguồn năng lượng sạch của đất nước, nhưng cũng không tránh khỏi còn những tồn tại, bất cập cần phải tháo gỡ. Dựa trên cơ sở của phát triển bền vững, bài báo này phân tích đánh giá một số "biểu hiện không bền vững" trong quy hoạch phát triển thủy điện, khi triển khai thực hiện các dự án trong thực tế. Qua đó nêu lên một số ý kiến để từng bước tháo gỡ, khắc phục các tồn tại trong hoạt động thủy điện Việt Nam đảm bảo phát triển bền vững trong tương lai tới.
Vì sao có sự phê phán gay gắt về thủy điện?

Vì sao có sự phê phán gay gắt về thủy điện?

Một số nhà máy thủy điện tuy được xây dựng từ những năm 1960 của thế kỷ trước, song thủy điện của Việt Nam phát triển chủ yếu trong gần 3 thập kỷ trở lại đây và đã góp phần quan trọng vào sự phát triển kinh tế - xã hội của nước nhà. Tuy nhiên, gần đây có nhiều ý kiến phê phán, thậm chí phủ định vai trò của thủy điện nhân một số sự cố mất an toàn đập, một số tác động tiêu cực đối với dân sinh và môi trường,… Vì vậy, việc trao đổi ý kiến để có những nhìn nhận khách quan, đúng đắn và công bằng về thủy điện ở nước ta là cần thiết.
Vai trò và tầm quan trọng các dự án thủy điện của EVN

Vai trò và tầm quan trọng các dự án thủy điện của EVN

Có thể khẳng định rằng, những công trình thủy điện của Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) xây dựng đã làm tốt sứ mệnh của mình là khai thác, sử dụng hiệu quả nguồn tài nguyên nước, góp phần đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia. Bên cạnh đó, các dự án này còn mang lại lợi ích kinh tế tổng hợp, chống lũ, chống hạn, cung cấp nước tưới cho nông nghiệp cũng như sinh hoạt của nhân dân, đóng góp nguồn ngân sách to lớn cho Nhà nước và địa phương, giúp làm thay đổi bộ mặt hạ tầng kỹ thuật, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội địa phương.
Tổng quan lợi ích và tác động của thủy điện

Tổng quan lợi ích và tác động của thủy điện 1

Thông tin cho rằng, hồ thủy điện gây lũ lụt là hoàn toàn oan cho các dự án thủy điện. Dưới góc độ kỹ thuật, quản lý vận hành, hồ thủy điện chống lũ, chứ không gây ra lũ. Thủy điện không phải là nguyên nhân gây lũ, mà do quy hoạch sai, vận hành sai. Câu hỏi đặt ra là: Lũ do hồ thủy điện xảy ra khi nào, độ lớn bao nhiêu, biện pháp khống chế (điều tiết) ra sao? Theo chúng tôi, vấn đề này cần phải được xem xét một cách thận trọng, có căn cứ khoa học để đúc kết ra các bài học cho tương lai lâu dài.
Những bất cập trong quản lý thủy điện

Những bất cập trong quản lý thủy điện

Thực tế cho thấy, công tác quản lý quy hoạch thủy điện của chúng ta còn chồng chéo giữa các bộ, ngành, trên một dòng sông. Bộ Tài nguyên và Môi trường quy hoạch phát triển tài nguyên nước, Bộ Công Thương quy hoạch bậc thang thủy điện, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn quy hoạch thủy lợi,... do vậy, khi triển khai đầu tư xây dựng công trình phải xin thỏa thuận của nhiều bộ, ngành. Thậm chí có dự án khi triển khai xây dựng mới phát hiện sự chồng chéo về mặt quy hoạch, phải xử lý, gây lãng phí, chậm tiến độ.
Thủy điện Hòa Bình vận hành "đúng quy trình" khi xả lũ

Thủy điện Hòa Bình vận hành "đúng quy trình" khi xả lũ

Đó là khẳng định của ông Trần Quang Hoài - Ủy viên Thường trực Ban Chỉ đạo Trung ương về Phòng chống thiên tai, Tổng cục trưởng Tổng cục Phòng chống thiên tai (Bộ NN&PTNT) về việc Thủy điện Hòa Bình lần đầu tiên phải xả lũ qua 8 cửa xả đáy để bảo đảm an toàn cho công trình, trong đợt mưa lũ trên diện rộng vừa qua.
Phương án khẩn cấp khi thủy điện Hàm Thuận - Đa Mi xả lũ

Phương án khẩn cấp khi thủy điện Hàm Thuận - Đa Mi xả lũ

UBND tỉnh Bình Thuận vừa ký quyết định phê duyệt phương án phòng chống lũ, lụt vùng hạ du đập thủy điện Hàm Thuận - Đa Mi năm 2017. Chủ đầu tư là Công ty Cổ phần Thủy điện Đa Nhim - Hàm Thuận - Đa Mi.
Bộ Công Thương kiểm tra các nhà máy thủy điện tại miền Trung

Bộ Công Thương kiểm tra các nhà máy thủy điện tại miền Trung

Bộ Công Thương vừa thành lập Đoàn kiểm tra tuân thủ các quy định pháp luật tại các nhà máy thủy điện tại 3 tỉnh: Nghệ An, Quảng Trị và Thừa Thiên Huế. Theo Bộ Công Thương, việc kiểm tra các nhà máy thủy điện nhằm triển khai Quyết định số 802 ngày 14/3/2017 của Bộ trưởng về việc tuân thủ các quy định pháp luật tại các nhà máy thủy điện.
Bộ Công Thương kiểm soát toàn diện về hoạt động thủy điện

Bộ Công Thương kiểm soát toàn diện về hoạt động thủy điện

Bộ Công Thương vừa ban hành Kế hoạch hành động trong lĩnh vực thủy điện thông qua Quyết định số 396/QĐ-BCT, ngày 10/2/2017. Trong đó nhấn mạnh các giải pháp đồng bộ nhằm phát hiện, khắc phục những tồn tại, hạn chế trong công tác quản lý quy hoạch, đầu tư xây dựng, vận hành, khai thác các dự án, công trình thủy điện.
Thủy điện Sông Tranh 2 xả tràn tạo dung tích đón lũ

Thủy điện Sông Tranh 2 xả tràn tạo dung tích đón lũ

Cuối giờ chiều ngày 5/12, Công ty Thuỷ điện Sông Tranh (Tổng công ty Phát điện 1 - EVN GENCO1) có Thông báo số 1319/TB-BCH PCTT&TKCN về việc vận hành hạ mực nước hồ chứa Thủy điện Sông Tranh 2 để tạo dung tích đón lũ.
Thủy điện Sông Tranh 2 bắt đầu xả nước qua tràn

Thủy điện Sông Tranh 2 bắt đầu xả nước qua tràn

Công ty Thủy điện Sông Tranh (Tổng Công ty Phát điện 1) cho biết: từ 17 giờ ngày 1/12, Thủy điện Sông Tranh 2 bắt đầu xả nước qua tràn với lưu lượng xả trung bình từ 50 - 500 m3/s (tùy thuộc lượng nước thực tế về hồ). Trong quá trình vận hành điều tiết hồ chứa, Công ty sẽ thường xuyên quan trắc số liệu thủy văn và có những bản tin thông báo tiếp theo.
Thủy điện Sông Tranh 2 vận hành điều tiết hồ chứa

Thủy điện Sông Tranh 2 vận hành điều tiết hồ chứa

Công ty thủy điện Sông Tranh cho biết, từ 19h30’ ngày 24/11, hồ thủy điện Sông Tranh 2 sẽ xả nước qua tràn để hạ mức nước hồ về cao trình 172 m, tạo dung tích đón lũ.
1 2
Phiên bản di động