RSS Feed for Trữ lượng than Thứ bảy 27/04/2024 01:16
TRANG TTĐT CỦA TẠP CHÍ NĂNG LƯỢNG VIỆT NAM
Từ trữ lượng than thế giới, suy ngẫm về phát triển bền vững năng lượng Việt Nam

Từ trữ lượng than thế giới, suy ngẫm về phát triển bền vững năng lượng Việt Nam

Trong phạm vi bài viết dưới đây, chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam sẽ nêu rõ quá trình hoàn thiện công nghệ khai thác, sàng tuyển, chế biến, vận chuyển, sử dụng than trên thế giới và suy ngẫm cho trường hợp Việt Nam.
Một số dấu hiệu của ngành than toàn cầu [Kỳ cuối]: Việt Nam cần lưu ý những gì?

Một số dấu hiệu của ngành than toàn cầu [Kỳ cuối]: Việt Nam cần lưu ý những gì?

Hiện nay, với xu thế phát triển nền kinh tế tuần hoàn - nền kinh tế phi chất thải, ngay các loại chất thải từ sản xuất và sinh hoạt từng bị coi là thứ độc hại, vô dụng, bỏ đi đã được thế giới xác định là nguồn tài nguyên thứ cấp quan trọng, cần phải tái chế, sử dụng triệt để nhằm phục vụ sản xuất và đời sống. Với tư duy đó, không có cớ gì lại coi nguồn tài nguyên than là đồ “bẩn thỉu” phải bỏ đi. Ngược lại, chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam cho rằng: Phải tiếp tục tìm cách tốt nhất để khai thác, chế biến, sử dụng chúng phục vụ cuộc sống con người.
Một số dấu hiệu của ngành than toàn cầu [Kỳ 2]: Dấu hiệu nào cần quan tâm?

Một số dấu hiệu của ngành than toàn cầu [Kỳ 2]: Dấu hiệu nào cần quan tâm?

Từ tổng quan trữ lượng, sản lượng khai thác, xuất - nhập khẩu, tiêu thụ than năm 2020 của toàn thế giới, khu vực, nhóm nước và các nước đại diện (trong kỳ trước), dưới đây, chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam sẽ phân tích, nhận xét làm rõ từng nội dung, cũng như lưu ý những dấu hiệu cần quan tâm của ngành than trên toàn cầu.
Công ước Minamata và vấn đề quản lý phát thải thủy ngân

Công ước Minamata và vấn đề quản lý phát thải thủy ngân

Lượng thủy ngân (Hg) bị phát thải vào không khí trong quá trình sử dụng than ở Việt Nam là tương đối thấp và so với thế giới vẫn ở mức có thể chấp nhận được. Theo tính toán, tổng lượng phát thải Hg vào không khí ở Việt Nam từ các ngành có sử dụng than (nhiệt điện, xi măng, luyện kim, VLXD, phân bón, hóa chất, chất đốt sinh hoạt với tổng khối lượng trên 80 triệu tấn vào năm 2019) chỉ lớn hơn 2,1 lần so với lượng thủy ngân bị phát thải trong vụ cháy ở Công ty Cổ phần Bóng đèn Phích nước Rạng Đông vừa qua... Để bạn đọc có góc nhìn toàn diện về vấn đề này, Tạp chí Năng lượng Việt Nam thực hiện loạt bài phân tích về quản lý phát thải thủy ngân trong sử dụng than ở Việt Nam, qua đó kiến nghị các giải pháp nhằm quản lý, kiểm soát tốt hơn phát thải thủy ngân trong một số ngành của nền kinh tế.
Kiến nghị thử nghiệm công nghệ khí hóa than ngầm tại Hưng Yên, Thái Bình

Kiến nghị thử nghiệm công nghệ khí hóa than ngầm tại Hưng Yên, Thái Bình

Với Bể than ở Đồng bằng Sông Hồng, Chính phủ đã có nhiều văn bản giao cho Tập đoàn CN Than - Khoáng sản Việt Nam (TKV) thử nghiệm công nghệ khí hóa than ngầm UCG (Underground Coal Gasification) tại Hưng Yên (sau chuyển sang Thái Bình). Vì vậy, theo chúng tôi cần sớm tiến hành thử nghiệm công nghệ UCG tại Thái Bình. Đồng thời với việc đã giao TKV thử nghiệm công nghệ UCG, Chính phủ nên tiếp tục giao Tổng công ty Đông Bắc (kết hợp với trường Đại học Bách khoa Hà Nội) triển khai thử nghiệm công nghệ UCBG tại khu mỏ Tiền Hải...
Trước áp lực nhu cầu than, Việt Nam cần điều chỉnh chính sách (Kỳ 2)

Trước áp lực nhu cầu than, Việt Nam cần điều chỉnh chính sách (Kỳ 2)

Hiện nay, việc khai thác than ngày càng khó khăn, do khai thác ngày càng xuống sâu hơn, xa hơn. Mặt khác, công tác cấp phép thăm dò, khai thác mỏ còn phức tạp, các loại thuế, phí tăng cao, dẫn đến giá thành sản xuất than tăng… đang là những khó khăn, thách thức kìm hãm ngành Than Việt Nam phát triển.
Trước áp lực nhu cầu than, Việt Nam cần điều chỉnh chính sách (Kỳ 1)

Trước áp lực nhu cầu than, Việt Nam cần điều chỉnh chính sách (Kỳ 1)

Theo điều chỉnh Quy hoạch phát triển ngành Than Việt Nam đến năm 2020, có xét triển vọng đến năm 2030, nhu cầu than nói chung và nhu cầu sử dụng than cho nhiệt điện nói riêng như sau: năm 2017: 55,2 triệu tấn (nhiệt điện: 39,0 triệu tấn, chiếm 71%), năm 2020: 86,4 triệu tấn (nhiệt điện: 64,1 triệu tấn, chiếm 74%) và từ năm 2025-2030 nhu cầu dự báo khoảng từ 120-150 triệu tấn. Để đáp ứng nhu cầu này, Nhà nước cần rà soát luật định, ban hành những quy định về khai thác khoáng sản có tính cạnh tranh, thuận lợi hơn cho doanh nghiệp, như áp dụng hệ thống thuế, phí công bằng cho cả nhà nước - doanh nghiệp, cũng như những quy định bảo đảm những chủ trương chính sách nhất quán, ổn định và cam kết dài hạn.
Tổng quan trữ lượng và tiêu thụ than trên toàn cầu

Tổng quan trữ lượng và tiêu thụ than trên toàn cầu

Sản lượng và nhu cầu tiêu thụ than thế giới vẫn tiếp tục gia tăng, chủ yếu do sự gia tăng ở khu vực châu Á - Thái Bình Dương. Khu vực này cầu luôn vượt cung và phải nhập khẩu từ ngoài khu vực. Tuy nhiên, xét theo chủng loại than cụ thể thì cung cầu trong từng khu vực, nhất là khu vực châu Á - Thái Bình Dương, châu Âu và Eurasia vẫn có sự "thừa - thiếu", do vậy, việc xuất, nhập khẩu than giữa các khu vực trên thế giới vẫn diễn ra.
Nhu cầu than cho sản xuất điện và giải pháp thực hiện (Tạm kết)

Nhu cầu than cho sản xuất điện và giải pháp thực hiện (Tạm kết)

Nhu cầu than của nền kinh tế và cho sản xuất điện nói riêng ở nước ta sẽ tăng cao trong thời gian tới là tất yếu, nhưng vẫn ở mức chấp nhận được và có tính khả thi (xét trên phương diện sự cần thiết, khả năng đáp ứng và mức độ phát thải khí nhà kính). Tuy nhiên, để hiện thực hóa khả năng đáp ứng nhu cầu đòi hỏi phải có sự nỗ lực rất cao của Nhà nước và doanh nghiệp trong việc thực hiện các giải pháp đồng bộ để khai thác tài nguyên than trong nước và nhập khẩu than từ nước ngoài, kể cả đầu tư ra nước ngoài khai thác than đưa về nước.
Nhu cầu than cho sản xuất điện và giải pháp thực hiện (Kỳ 2)

Nhu cầu than cho sản xuất điện và giải pháp thực hiện (Kỳ 2)

Nhu cầu than của nền kinh tế nói chung và cho sản xuất điện nói riêng có thể được đáp ứng từ 2 nguồn: nguồn than trong nước và nguồn than nhập khẩu từ nước ngoài. Cả hai nguồn than này tuy sẵn có về tiềm năng, nhưng đều có những điểm nghẽn nghiêm trọng.
Nhu cầu than cho sản xuất điện và giải pháp thực hiện (Kỳ 1)

Nhu cầu than cho sản xuất điện và giải pháp thực hiện (Kỳ 1)

Có ý kiến cho rằng, thế giới có xu hướng giảm sử dụng than và nhiệt điện than, điều đó là chưa đúng thực tế, mà một số nước giảm, nhưng có một số nước tăng tùy theo hoàn cảnh cụ thể của từng nước. Đối với Việt Nam, theo chúng tôi, cần phải tiếp tục phát triển than và nhiệt điện than là tất yếu - là nhiệm vụ sống còn để đáp ứng nhu cầu điện, đảm bảo an ninh năng lượng cho phát triển kinh tế - xã hội trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Một số vấn đề về cung cầu than cho nền kinh tế Việt Nam

Một số vấn đề về cung cầu than cho nền kinh tế Việt Nam

Than là tài nguyên năng lượng không tái tạo, nhưng lại có vai trò rất lớn trong chính sách an ninh năng lượng quốc gia. Do đó, cần phải xem xét và đánh giá một cách toàn diện về mặt kinh tế, xã hội và chính trị của ngành than trong chiến lược phát triển bền vững đất nước trong giai đoạn từ nay đến 2020 và sau 2020. Mặt khác, thực tế khách quan cho thấy tỷ trọng nhiệt điện than vẫn trên 50% tổng công suất điện năng đến năm 2030, do đó để giảm một phần nào rủi ro phụ thuộc vào than nhập khẩu (than nhiệt) thì cần tạo điều kiện đầu tư duy trì sản lượng than anthracite trong nước với sản lượng tối ưu là 40 triệu tấn/năm để đáp ứng nhu cầu than cho sản xuất điện là giải pháp tối ưu .
Địa chất mỏ áp dụng công nghệ mới cho công trình khoan sâu

Địa chất mỏ áp dụng công nghệ mới cho công trình khoan sâu

Để đạt được mục tiêu kế hoạch đặt ra, ngay từ tháng đầu của quý II/2017, Công ty Địa chất mỏ - TKV đã tăng cường công tác điều hành, tập trung thực hiện thi công các công trình khoan sâu, các công trình trong vùng địa chất phức tạp khó khăn, áp dụng công nghệ tiên tiến, hiện đại, phù hợp để tăng năng suất lao động, giảm chi phí, đảm bảo sản xuất hiệu quả.
Công bố điều chỉnh Quy hoạch ngành Than Việt Nam

Công bố điều chỉnh Quy hoạch ngành Than Việt Nam

Ngày 31/8, Bộ Công Thương đã công bố điều chỉnh Quy hoạch phát triển ngành than Việt Nam đến năm 2020, có xét triển vọng đến năm 2030. Theo bản quy hoạch, tại bể than Đông Bắc, đến hết năm 2020 sẽ hoàn thành công tác thăm dò đến mức -300m và một số khu vực dưới -300m; đến hết năm 2025 hoàn thành cơ bản công tác thăm dò đến đáy tầng than để thiết kế trong giai đoạn 2021-2030, cũng như sau 2030.
Quy hoạch 60 điều chỉnh: Điểm nhấn thăm dò trữ lượng than

Quy hoạch 60 điều chỉnh: Điểm nhấn thăm dò trữ lượng than

Sự biến động về nhiên liệu ngày càng phức tạp, việc điều chỉnh Điều chỉnh Quy hoạch phát triển ngành Than Việt Nam đến năm 2020 có xét triển vọng đến năm 2030 phù hợp với thực tế là cần thiết, đảm bảo năng lượng cho phát triển kinh tế của đất nước.
1 2
Phiên bản di động