RSS Feed for Than Thứ năm 25/04/2024 12:50
TRANG TTĐT CỦA TẠP CHÍ NĂNG LƯỢNG VIỆT NAM
Bổ nhiệm Phó Vụ trưởng Vụ Dầu khí và than

Bổ nhiệm Phó Vụ trưởng Vụ Dầu khí và than

Ngày 5/6/2020, tại Hà Nội, thay mặt Ban Cán sự Đảng, Lãnh đạo Bộ Công Thương, Thứ trưởng Đặng Hoàng An đã trao Quyết định bổ nhiệm chức danh Phó Vụ trưởng Vụ Dầu khí và than cho ông Trịnh Đức Duy, nguyên Trưởng Phòng Công nghiệp Than, Vụ Dầu khí và than.
Tổng quan năng lượng toàn cầu năm 2018

Tổng quan năng lượng toàn cầu năm 2018

Năm 2018, mặc dù bị tác động bởi cuộc chiến tranh thương mại Mỹ - Trung, xu hướng bảo hộ mậu dịch gia tăng, nội bộ châu Âu chia rẽ, bất đồng giữa các nước lớn vẫn chưa được giải quyết, các cuộc xung đột địa - chính trị vẫn đang tiếp diễn… song kinh tế toàn cầu vẫn được Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) và Ngân hàng Thế giới (WB) dự báo tăng trưởng ở mức 3,7%. Theo đó, năng lượng toàn cầu năm 2018 có sự tăng trưởng bứt phá nhất trong vòng 10 năm qua (kể từ năm 2010) trên mọi phương diện: Sản xuất, tiêu thụ, thương mại của toàn ngành, cũng như từng loại năng lượng.
Quy hoạch điện: Cần điều chỉnh theo hướng bền vững

Quy hoạch điện: Cần điều chỉnh theo hướng bền vững 1

Những năm gần đây, Việt nam là quốc gia có nền kinh tế phát triển nhanh với tăng trưởng GDP luôn duy trì ở mức 6 đến 7%/năm. Với đà tăng trưởng này, trong vòng 20 năm Việt Nam đã từ một nước trong nhóm có thu nhập thấp trở thành một quốc gia có thu nhập trung bình. Tuy nhiên, chính sự cất cánh về phát triển kinh tế cùng quá trình đô thị hóa, sự gia tăng dân số nhanh chóng đã kéo theo những yêu cầu về phát triển nhanh của ngành năng lượng, đặc biệt là điện lực. Trong điều kiện đó, với các đặc trưng kinh tế kỹ thuật khác biệt của ngành, công tác quy hoạch phát triển hệ thống điện đòi hỏi phải được triển khai một cách bền vững, nhằm hài hòa các mục tiêu về phát triển kinh tế, xã hội và bảo vệ môi trường, đồng thời cân đối giữa các mục tiêu ngắn hạn, trung và dài hạn.
Triển vọng phát triển năng lượng gió, mặt trời tại Việt Nam

Triển vọng phát triển năng lượng gió, mặt trời tại Việt Nam

Hiện nay, các nguồn năng lượng hóa thạch như than, dầu, khí đốt đã và đang là nguồn năng lượng chiếm tỷ trọng lớn cho phát điện tại nhiều nước trên thế giới cũng như tại Việt Nam. Các nguồn năng lượng nói trên cũng đang dần cạn kiệt, trong khi Việt Nam đang phải đối mặt với những thách thức lớn do các nguồn năng lượng thông thường để đáp ứng nhu cầu phát điện đã và đang vượt quá khả năng cung cấp. Chính vì vậy, với mức tăng trưởng nhu cầu điện năng khoảng 10%/năm, vấn đề đẩy mạnh nghiên cứu và sử dụng các nguồn năng lượng tái tạo, đặc biệt là năng lượng gió, năng lượng mặt trời là hết sức cấp thiết đối với Việt Nam. Bài viết này trình bày khái quát về thực trạng sử dụng các nguồn năng lượng cho phát điện ở Việt Nam, tiềm năng cũng như nhìn nhận triển vọng sử dụng các nguồn năng lượng tái tạo, mà cụ thể là năng lượng gió, năng lượng mặt trời cho phát điện.
Năng lượng xanh cho phát triển kinh tế bền vững

Năng lượng xanh cho phát triển kinh tế bền vững

Sáng ngày 11/1/2018, tại Hà Nội, Ban Kinh tế Trung ương chủ trì, phối hợp với tổ chức USAID, Konrad, các đại sứ quán Nhật Bản và Úc tại Việt Nam tổ chức hội thảo chuyên đề "Năng lượng xanh cho phát triển kinh tế bền vững”. Đây là sự kiện quốc tế có quy mô lớn, nằm trong chuỗi sự kiện “Diễn đàn kinh tế Việt Nam lần thứ 2”.
Chiến lược năng lượng quốc gia: Những vấn đề cần quan tâm

Chiến lược năng lượng quốc gia: Những vấn đề cần quan tâm 1

Ngày 27/12/2007, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 1835/QĐ-TTg, Phê duyệt Chiến lược phát triển năng lượng quốc gia của Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2050; Quyết định gồm 4 điều: Điều 1, Phê duyệt chiến lược với 5 nội dung; Điều 2, Nhiệm vụ các bộ, ngành và các đơn vị liên quan; Điều 3, Hiệu lực của Quyết định; Điều 4, Trách nhiệm thi hành Quyết định. Ta cần quan tâm đặc biệt đến Điều 1, dưới đây nêu tóm tắt 5 nội dung của Điều 1.
Năng lượng bền vững ở Việt Nam: Thách thức và kiến nghị phát triển

Năng lượng bền vững ở Việt Nam: Thách thức và kiến nghị phát triển 1

Qua hơn 30 năm đổi mới, cùng với sự phát triển của kinh tế-xã hội, ngành Năng lượng Việt Nam đã có những bước tiến khá, rất đáng ghi nhận. Giai đoạn 2001-2010 GDP tăng bình quân 7%/năm, 2011-15 khoảng 6%. Năm 2010 GDP đầu người 1.160USD/người, năm 2015 là 2.170USD/người. Việt Nam bước qua ngưỡng nước nghèo đạt mức trung bình thấp. Giai đoạn 2011-2015, sản xuất năng lượng tăng khoảng 7%/năm; năm 2015 sản xuất than sạch đạt 40 triệu tấn; dầu thô 17 triệu tấn; khí đốt 10,6 tỷ m3; tổng công suất điện khoảng 37.000MW, sản xuất điện năng đạt 164,5 tỷ kWh; điện tiêu thụ đầu người khoảng 1.580kWh/người. Cơ sở hạ tầng của ngành năng lượng phát triển nhanh. Nội dung sử dụng hiệu quả và tiết kiệm năng lượng, bảo vệ môi trường đang từng bước được quản lý thống nhất và có hiệu quả. Hoạt động năng lượng đang được định hướng dần theo cơ chế thị trường.
VEA mở rộng hợp tác với các nhà đầu tư Australia

VEA mở rộng hợp tác với các nhà đầu tư Australia

Ngày 12/10, tại Hà Nội, dưới sự chứng kiến của Đại sứ quán Australia, Chủ tịch Hiệp hội Năng lượng Việt Nam Trần Viết Ngãi và Chủ tịch Hiệp hội doanh nghiệp Hunternet Australia, Tony Cade, đã ký Biên bản ghi nhớ (MOU).
Phát triển công nghệ lõi năng lượng: Nhà nước cần là “bà đỡ”

Phát triển công nghệ lõi năng lượng: Nhà nước cần là “bà đỡ”

Giải bài toán phát triển công nghệ lõi năng lượng, việc Nhà nước “đi trước” là rất quan trọng, tốt nhất với tỷ lệ Nhà nước 30% còn khu vực tư nhân 70%.
Than nội địa sẽ không đủ để phát điện

Than nội địa sẽ không đủ để phát điện

An ninh năng lượng của Việt Nam sẽ bị ảnh hưởng bởi việc đặt trọng tâm quá lớn, hơn ½ cơ cấu nguồn điện vào nhiệt điện đốt than, ngày 29-9, Trung tâm Phát triển sáng tạo xanh đưa ra cảnh báo (GreenID).
Liệu ngành Than Việt Nam có đạt được các mục tiêu Chính phủ đề ra?

Liệu ngành Than Việt Nam có đạt được các mục tiêu Chính phủ đề ra?

Câu chuyện giá than bán dưới giá thành, hay bất cập của một số chính sách thuế… luôn là vấn đề cấp bách, được cả xã hội đặc biệt quan tâm. Bởi nó liên quan đến sinh mệnh của trên 10 vạn con người ở vùng mỏ, liên quan đến ngân sách trung ương, địa phương, liên quan đến nguồn vốn đầu tư phát triển mỏ mới, nâng cấp các mỏ than hiện có nhằm đảm bảo sản lượng theo quy hoạch ngành Than, đảm bảo nhu cầu than tăng cao cho nền kinh tế trong những năm săp tới.
Phiên bản di động