RSS Feed for Sông Hồng Thứ sáu 13/12/2024 13:30
TRANG TTĐT CỦA TẠP CHÍ NĂNG LƯỢNG VIỆT NAM
Ban hành Quy trình vận hành liên hồ chứa trên lưu vực sông Hồng

Ban hành Quy trình vận hành liên hồ chứa trên lưu vực sông Hồng

Phó Thủ tướng Chính phủ Trịnh Đình Dũng vừa ký Quyết định số 740/QĐ-TTg về việc Ban hành Quy trình vận hành liên hồ chứa trên lưu vực sông Hồng. Theo đó, hàng năm, các hồ Sơn La, Hòa Bình, Thác Bà, Tuyên Quang, Lai Châu, Bản Chát và Huội Quảng trên lưu vực sông Hồng phải vận hành theo nguyên tắc thứ tự ưu tiên.
Lịch sử môi trường và thiên tai ở Việt Nam

Lịch sử môi trường và thiên tai ở Việt Nam

Thực tế cho thấy lũ lụt, động đất, sóng thần, hạn hán, lở đất, côn trùng… ghi dấu trên bước đường đi của nhân loại, ảnh hưởng trên tất cả các phương diện của đời sống xã hội, từ tín ngưỡng, tôn giáo, tâm linh đến tổ chức chính trị. Vì vậy, việc nghiên cứu lịch sử môi trường và thiên tai của Việt Nam không chỉ là cách giúp tìm câu trả lời cho những vấn đề cấp thiết về tài nguyên, môi trường hiện nay của chúng ta, mà còn giúp hiểu rõ hơn bản sắc và những đặc trưng cội rễ của dân tộc. Câu hỏi đặt ra là: Liệu người Việt có sẵn sàng học được điều gì từ bài học thất bại và thành công của nhân loại trong lịch sử ứng phó với môi trường, tài nguyên và biến đổi khí hậu?
Hệ thống thủy điện trên sông Đà đủ điều kiện chống lũ 2017

Hệ thống thủy điện trên sông Đà đủ điều kiện chống lũ 2017

Đây là khẳng định của ông Chu Ngọc Anh - Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ, Chủ tịch Hội đồng Tư vấn Khoa học và Công nghệ về an toàn hệ thống thủy điện trên bậc thang thủy điện sông Đà tại phiên họp thường kỳ của Hội đồng Tư vấn diễn ra ngày 5/7, tại tỉnh Hòa Bình.
Thủy điện Tuyên Quang xả đáy ứng phó mực nước dâng cao

Thủy điện Tuyên Quang xả đáy ứng phó mực nước dâng cao

Vào lúc 9h30 phút, ngày 28/6, Ban Chỉ đạo Trung ương về Phòng chống thiên tai có công điện lệnh cho Công ty Thủy điện Tuyên Quang mở 1 cửa xả đáy (kể từ 12 giờ ngày 28/6). Yêu cầu này được thực hiện theo Quy trình vận hành liên hồ chứa trên lưu vực sông Hồng đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt.
Hoàn thiện Quy trình vận hành liên hồ trên lưu vực sông Hồng

Hoàn thiện Quy trình vận hành liên hồ trên lưu vực sông Hồng

Thủ tướng Chính phủ vừa có ý kiến về việc sửa đổi, bổ sung Quy trình vận hành liên hồ chứa trên lưu vực sông Hồng (chủ yếu là các hồ: Sơn La, Hòa Bình, Thác Bà, Tuyên Quang, Lai Châu, Bản Chát, Huội Quảng...).
Kiến nghị "loại bỏ hẳn" dự án thủy lộ, thủy điện trên sông Hồng

Kiến nghị "loại bỏ hẳn" dự án thủy lộ, thủy điện trên sông Hồng

Mạng lưới Sông ngòi Việt Nam (VRN) vừa đề nghị Chính phủ loại bỏ hẳn "siêu dự án" giao thông thủy, kết hợp với thủy điện trên sông Hồng do lo ngại ảnh hưởng đến sinh kế của hàng triệu người dân. VRN đã đưa ra 5 lý do để đề nghị loại bỏ dự án này.
Chưa phê duyệt DA giao thông, thủy điện trên sông Hồng

Chưa phê duyệt DA giao thông, thủy điện trên sông Hồng

Chính phủ chưa xem xét việc phê duyệt chủ trương đầu tư Dự án giao thông, thủy điện trên sông Hồng vì chưa đủ căn cứ, cơ sở theo quy định của pháp luật.
Giao thông, thủy điện trên Sông Hồng: Dự án to, nỗi lo lớn!

Giao thông, thủy điện trên Sông Hồng: Dự án to, nỗi lo lớn!

Vừa qua từ thông tin báo chí được biết, Công ty TNHH Xuân Thiện, thành viên của Tập đoàn Xuân Thành, đề xuất Dự án giao thông đường thủy xuyên Á kết hợp 6 thủy điện trên Sông Hồng, tổng vốn đầu tư dự kiến 1,1 tỷ USD, dự án sẽ thực hiện theo phương thức BOO. Đề xuất dự án đã được Bộ KH&ĐT xem xét và cho biết đã được sự đồng thuận cao của nhiều bộ, và đã trình Chính phủ vào cuối tháng 4/2016.
Xây dựng thủy điện trên sông Hồng mới chỉ là ý tưởng

Xây dựng thủy điện trên sông Hồng mới chỉ là ý tưởng

Ngày 5/5, tại phiên họp báo thường kỳ Chính phủ, liên quan đến vấn đề doanh nghiệp Xuân Thiện, tại tỉnh Ninh Bình có đề xuất xây dựng 6 công trình thủy điện trên sông Hồng khiến nhiều chuyên gia lo ngại, ông Nguyễn Xuân Tự, Vụ trưởng Vụ Giám sát và thẩm định đầu tư, Bộ Kế hoạch và Đầu tư cho biết: "Đây mới chỉ là ý ​tưởng, đề xuất ban đầu".
PTT Hoàng Trung Hải  thăm thực địa trữ lượng bể than sông Hồng

PTT Hoàng Trung Hải thăm thực địa trữ lượng bể than sông Hồng

Chiều 5/12, Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải đã tới thăm thực địa một số điểm thăm dò, khảo sát thuộc Đề án Điều tra, đánh giá tổng thể tài nguyên than phần đất liền bể sông Hồng, tại huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình.
Sản phẩm du lịch mang bản sắc Vùng mỏ đang bỏ ngỏ…

Sản phẩm du lịch mang bản sắc Vùng mỏ đang bỏ ngỏ…

Năm nay, Quảng Ninh kỷ niệm 50 năm ngày thành lập tỉnh 30-10 (1963-2013), cũng là năm được chọn là “Năm du lịch Đồng bằng sông Hồng và duyên hải Bắc bộ” với chủ đề “Văn minh sông Hồng”…
Nhật ký Năng lượng: Ngành than định vị tương lai

Nhật ký Năng lượng: Ngành than định vị tương lai

Nghiên cứu và đánh giá về quá khứ đã là khó, nhưng nghiên cứu và định vị cho tương lai còn khó hơn gấp nhiều lần. Than là một trong những ngành mũi nhọn của nền kinh tế đất nước. Nhiều nhà khoa học tâm huyết đã dành cả cuộc đời mình cho lĩnh vực này. Cho đến nay, mặc dù Quy hoạch phát triển ngành than Việt Nam đến năm 2020, có xét triển vọng đến năm 2030 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định 60/QĐ-TTg ngày 9 tháng 1 năm 2012, nhưng để biến bản Quy hoạch đó thành hiện thực là cả một đoạn đường dài.
Mở bể than Sông Hồng: Phải thử nghiệm thận trọng và chắc chắn

Mở bể than Sông Hồng: Phải thử nghiệm thận trọng và chắc chắn

Sau khi Tòa soạn NangluongVietnam đưa vấn đề mở bể than Sông Hồng ra tranh luận đã có rất ý kiến phản biện, góp ý cởi mở, tâm huyết, mang tính xây dựng cao. Cùng trao đổi với các ý kiến đã được đăng tải trên chuyên mục “Tranh luận” của NangluongVietnam, TS. Trương Đức Dư - Phó Viện trưởng Viện Khoa học Công nghệ Mỏ - Vinacomin khẳng định: “Khai thác bể than đồng bằng Sông Hồng: Phải thử nghiệm thận trọng và chắc chắn”
Ngành Than hành động ứng phó với biến đổi khí hậu

Ngành Than hành động ứng phó với biến đổi khí hậu

Thực hiện Quyết định 158/2008/QĐ-TTg ngày 2/12/2008 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Chương trình mục tiêu Quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu, đồng thời căn cứ vào kế hoạch hành động của Bộ Công Thương, trong thời gian qua, Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam (Vinacomin) đã xây dựng chương trình, kế hoạch hành động nhằm ứng phó với vấn đề biến đổi khí hậu trong bối cảnh và tình hình mới.
Hiện trạng và quy hoạch phát triển nguồn than

Hiện trạng và quy hoạch phát triển nguồn than

Nguồn than chủ yếu của Việt Nam là than Antraxit thuộc bể than Đông Bắc, nằm trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh, một phần thuộc tỉnh Bắc Giang và Hải Dương. Than Antraxit của Bể than Đông Bắc có chất lượng tốt (nhiệt trị 4.600-8.200 kcal/kg). Ngoài ra, vùng ven biển đồng bằng Bắc Bộ đã phát hiện bể than nâu được dự báo có trữ lượng khoảng 210 tỷ tấn. Kết quả thăm dò và khảo sát năm 2010 của ngành than cho thấy, tổng trữ lượng than của Việt Nam ước khoảng 48,7.109 tấn (bao gồm than bể than Đông Bắc, khối nâng Khoái Châu của bể than đồng bằng Sông Hồng và các mỏ khác).
1 2
Phiên bản di động