RSS Feed for phương pháp Chủ nhật 28/04/2024 17:20
TRANG TTĐT CỦA TẠP CHÍ NĂNG LƯỢNG VIỆT NAM
Vinacomin thông tin về thuế và công nghệ sản xuất alumina

Vinacomin thông tin về thuế và công nghệ sản xuất alumina

Trước thông tin một số cơ quan báo chí đưa, về mức thuế xuất khẩu alumina là 0%, Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam (Vinacomin), vừa có ý kiến chính thức về vấn đề này.
Công nghệ rải cáp điện ngầm dưới biển

Công nghệ rải cáp điện ngầm dưới biển

Nhờ kỹ thuật sản xuất cáp điện lực hiện đại, lại có công nghệ tự động chôn cáp ngầm tiên tiến, giờ đây việc cấp điện cho các tuyến đảo xa bờ không còn khó khăn. Có nhiều giải pháp thi công các tuyến cáp điện ngầm được ứng dụng ở các quốc gia…
Giải pháp cho vấn đề trạm biến áp

Giải pháp cho vấn đề trạm biến áp

Trong thế giới công nghệ cao hiện nay, chắc chắn mọi sự đều thay đổi và ngành điện buộc phải thay đổi theo, nếu không muốn trở nên lỗi thời và bị bỏ lại phía sau. Các kỹ sư luôn chịu áp lực, phải tiết kiệm tiền, cải tiến các thiết kế và xây dựng các hệ thống hiệu quả hơn. Một mặt phải nỗ lực hết mình, nhưng điều quan trọng là ngành điện phải biết tận dụng mọi lợi thế mà công nghệ đem lại, thậm chí cả những công nghệ tân kỳ nhất.
Một số giải pháp thi công tuyến cáp ngầm đưa điện ra huyện đảo Lý Sơn

Một số giải pháp thi công tuyến cáp ngầm đưa điện ra huyện đảo Lý Sơn

Để đảm bảo an toàn, tránh các mối nguy hại như neo tàu, thủy lưu, lưới cá… làm ảnh hưởng đến hoạt động của tuyến cáp ngầm xuyên biển cấp điện từ hệ thống điện quốc gia cho huyện đảo Lý Sơn, cần sử dụng công nghệ rất cao và kỹ thuật phức tạp trong công tác thi công cáp ngầm xuyên biển. Đồng thời, cáp phải được chôn và cố định dưới đáy biển.
Phần mềm NX của Siemens hỗ trợ thiết kế, sản xuất và phân tích kỹ thuật

Phần mềm NX của Siemens hỗ trợ thiết kế, sản xuất và phân tích kỹ thuật

Phiên bản mới nhất của phần mềm NX của Siemens giúp doanh nghiệp đưa ra những quyết định thông minh hơn trong các khâu thiết kế, mô phỏng và sản xuất, nhằm tăng năng suất và tính linh hoạt.
PVN: Mở rộng thăm dò, khai thác vùng chồng lấn và ngoài nước

PVN: Mở rộng thăm dò, khai thác vùng chồng lấn và ngoài nước

Năm 2013, Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN) đặt chỉ tiêu gia tăng trữ lượng dầu khí đạt 35 - 40 triệu tấn quy dầu; sản lượng khai thác dầu khí Chính phủ giao 25,2 triệu tấn quy dầu… đây là một thách thức lớn. Tuy nhiên, với việc hoàn thành vượt mức các chỉ tiêu sản xuất, kinh doanh năm 2011 - 2012 được coi là tiền đề để thực hiện thành công kế hoạch thăm dò, khai thác năm 2013 và giai đoạn 2011 - 2015.
Phương án tối ưu hóa thủy điện tích năng sử dụng công nghệ biến tần

Phương án tối ưu hóa thủy điện tích năng sử dụng công nghệ biến tần

Công nghệ thủy điện tích năng đang hồi sinh ngoạn mục những năm gần đây. Nguyên nhân chính của sự hồi sinh này là nhu cầu ngày càng tăng về tích trữ năng lượng quy mô lớn do các nguồn điện có tính rất không ổn định được nối lưới ngày càng nhiều, đi đầu là năng lượng gió. Một ích lợi quan trọng khác của thủy điện tích năng là cung cấp một số dịch vụ phụ trợ, cụ thể như: dự phòng để cân bằng lượng dư thừa cũng như thiếu hụt công suất và phát công suất phản kháng. Các yêu cầu này hoàn toàn có thể đáp ứng nhờ chế độ vận hành hết sức năng động của các nhà máy thủy điện tích năng, với chu kỳ phụ tải thường xuyên thay đổi và yêu cầu điều chỉnh công suất ngay cả ở chế độ bơm tích năng.
Các giải pháp công nghệ xử lí giếng nhằm nâng cao hệ số thu hồi dầu ở giai đoạn khai thác cuối của mỏ Bạch Hổ

Các giải pháp công nghệ xử lí giếng nhằm nâng cao hệ số thu hồi dầu ở giai đoạn khai thác cuối của mỏ Bạch Hổ

Việc tăng sản lượng các giếng khai thác dầu, nâng cao hệ số khai thác dầu của mỏ là nhiệm vụ rất quan trọng của các công ty dầu khí. NangluongVietnam.vn xin giới thiệu bài viết của các tác giả Ts. Cao Mỹ Lợi, Ks. Trần Văn Hồi, Ks. Nguyễn Văn Kim, Ks. Lê Việt Hải (Xí nghiệp Liên doanh Dầu khí Vietsovpetro) trình bày bản chất, quy trình công nghệ tiến hành, đánh giá và bài học kinh nghiệm của các phương pháp Xử lí giếng ở mỏ Bạch Hổ trong 20 năm qua. Các giải pháp công nghệ xử lí giếng đã mang lại hiệu quả kinh tế cao, góp phần hoàn thành kế hoạch khai thác dầu của Vietsovpetro (VSP).
Tình hình và phương hướng tái chế, sử dụng tro xỉ của các nhà máy nhiệt điện ở Việt Nam

Tình hình và phương hướng tái chế, sử dụng tro xỉ của các nhà máy nhiệt điện ở Việt Nam

Việc dùng than để sản xuất năng lượng đang là một trong những nguyên nhân gây biến đổi khí hậu toàn cầu. Đồng thời, còn tạo ra khối lượng lớn tro xỉ và là nguồn gây ô nhiễm môi trường đất, nước và không khí. Việc tái chế và sử dụng tro xỉ khi đốt than thời gian qua ở Việt Nam đã đạt được một số kết quả nhất định. Để phát triển bền vững ngành công nghiệp năng lượng ở Việt Nam trong thời gian tới cần có các biện pháp tiếp tục đổi mới và áp dụng các tiến bộ KHCN cũng như đầu tư xây dựng các cơ sở tái chế và sử dụng phế thải tro xỉ của các ngành công nghiệp.
Thí nghiệm và bảo dưỡng sứ đầu vào máy biến áp lực

Thí nghiệm và bảo dưỡng sứ đầu vào máy biến áp lực

Sứ đầu vào là một bộ phận rất quan trọng trong cấu trúc của máy biến áp, máy cắt và các thiết bị điện cao áp khác. Theo thống kê hơn 10% sự cố của các máy biến áp lực do sự hư hỏng của sứ đầu vào. Một sự cố xảy ra tại các sứ đầu vào có thể dẫn đến hư hỏng cả một máy biến áp.
Cải tiến quy hoạch phát triển điện lực trong thị trường điện cạnh tranh (Kỳ 1)

Cải tiến quy hoạch phát triển điện lực trong thị trường điện cạnh tranh (Kỳ 1)

Quy hoạch phát triển điện lực Quốc gia được lập trên cơ sở chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của đất nước cho từng giai đoạn 10 năm và có định hướng cho 10 năm tiếp theo. Trong cơ chế quản lý truyền thống, ngành điện là ngành độc quyền nhưng cũng đồng thời hoạt động như một ngành công ích, với nhiệm vụ phải đáp ứng đủ nhu cầu điện cho sản xuất và sinh hoạt ở một mức giá xác định. Đặc điểm này dẫn đến tính đặc thù của Quy hoạch phát triển điện lực Quốc gia, đó là tính định hướng cầu, hàm chứa một rủi ro lớn dẫn đến mất cân bằng cung cầu khi triển khai quy hoạch. Sản lượng toàn ngành trong tương lai được xác định chỉ dựa trên dự báo nhu cầu theo cách tiếp cận không phụ thuộc vào giá cả và khả năng của nguồn cung. Để khắc phục rủi ro nói trên, cần phải cải tiến phương pháp quy hoạch sao cho phù hợp với quy luật cung-cầu. Bài báo tiến hành nghiên cứu và đưa ra đề xuất cải tiến phương pháp quy hoạch, theo đó mức sản lượng điện toàn ngành trong tương lai phải được xác định một cách đồng thời, với giá cả dựa trên mối quan hệ cung- cầu.
Thiết bị phân tích độ tro than bằng kỹ thuật PGNAA

Thiết bị phân tích độ tro than bằng kỹ thuật PGNAA

Trong thời gian từ năm 2001 đến 2006, IAEA đã chủ trì thực hiện các dự án Hợp tác Vùng châu Á - Thái Bình Dương (RAS/8/089, RAS/8/094, RAS/8/099) về “Lợi ích của việc ứng dụng các phương pháp phân tích kỹ thuật hạt nhân trong kỹ nghệ khai khoáng đối với việc thăm dò và khai thác khoáng sản” nhằm mục đích giới thiệu, trình diễn và chuyển giao các kỹ thuật phân tích hạt nhân hiện đại trong các lĩnh vực khai thác than và mỏ kim loại. Việt Nam và Trung Quốc là hai nước được chọn xây dựng Phòng thí nghiệm Vùng để mở các khóa tập huấn và hội thảo quốc tế phục vụ cho mục đích trên. Dự án đã phối hợp tốt với các đơn vị trong ngành Than: tổ chức nhiều hội thảo quốc tế và quốc gia; trình diễn thiết bị trên hiện trường và đưa nhiều cán bộ ngành than đi tập huấn ở nước ngoài. Năm 2008, thông qua dự án RAS/8/107, IAEA đã chuyển giao kỹ thuật, cung cấp vật tư kỹ thuật chủ yếu cho Việt Nam và giao trách nhiệm hoàn thiện phần thiết bị.
Phương pháp mới thu khí CO2 từ nhà máy nhiệt điện

Phương pháp mới thu khí CO2 từ nhà máy nhiệt điện

Một phương pháp mới để thu khí các-bon ô-xít (CO2) thải ra từ các nhà máy năng lượng có thể giảm được tới 90% lượng khí thải, đồng thời tiết kiệm năng lượng và chi phí hơn các phương pháp truyền thống. Đại học TU Darmstadt đang vận hành một trong những hệ thống thu CO2 lớn nhất thế giới đã nghiên cứu thành công phương pháp mang tên "carbonate-looping" sau 4 năm. Tuy nhiên, một lợi ích khác của phương pháp này là nó có thể ứng dụng cho các nhà máy năng lượng.
Ứng dụng “Bọt tam tương” trong chữa cháy mỏ

Ứng dụng “Bọt tam tương” trong chữa cháy mỏ

Bài báo phân tích những ứng dụng cơ bản trong thực tế và những nghiên cứu thực nghiệm cũng như tác dụng chủ yếu của hợp chất được gọi là “Bọt tam tương” trong công tác chữa cháy mỏ, đồng thời áp dụng một cách có hiệu quả trong việc chữa cháy trong lò chợ, đưa ra những vấn đề cần chú ý trong kỹ thuật chống cháy khi sử dụng “Bọt tam tương”.
Nghiên cứu tính toán diễn biến sự cố nặng và truyền nhiệt ở đáy thùng lò phản ứng hạt nhân WER-1.000

Nghiên cứu tính toán diễn biến sự cố nặng và truyền nhiệt ở đáy thùng lò phản ứng hạt nhân WER-1.000

Bài báo này giới thiệu về diễn biến sự cố trong lò phản ứng hạt nhân VVER của Nga và tính toán truyền nhiệt của bể nhiên vật liệu nóng chảy ở đáy thùng lò đối với một số kịch bản sự cố nặng, dùng mô hình đối lưu hiệu quả. Kết quả mô phỏng cho thấy tương tác nhiệt từ bể nhiên vật liệu có thể dẫn đến dão nhiệt thành lò sau một vài giờ. Hiệu quả một số biện pháp làm mát áp dụng khi có sự cố nặng cũng được tính toán và phân tích trong nghiên cứu này.
|< < 1 2 3 4 > >|
Phiên bản di động