RSS Feed for phối điện Chủ nhật 13/10/2024 15:27
TRANG TTĐT CỦA TẠP CHÍ NĂNG LƯỢNG VIỆT NAM
Thị trường năng lượng Việt Nam: Những vấn đề cấp thiết (Kỳ 3)

Thị trường năng lượng Việt Nam: Những vấn đề cấp thiết (Kỳ 3)

Trong các năm tới, để Thị trường phát điện cạnh tranh hoạt động hiệu quả hơn, cần có các biện pháp linh hoạt để xử lý các vấn đề còn tồn tại về mặt kỹ thuật cung như về cơ cấu tổ chức ngành. Trong đó, vấn đề về việc lập quy hoạch phát triển dài hạn tổng thể ngành năng lượng cần được đặc biệt quan tâm, để đảm bảo sự phát triển đồng bộ giữa ngành điện và các nguồn năng lượng sơ cấp (than, khí).
Thị trường năng lượng Việt Nam: Những vấn đề cấp thiết (Kỳ 2)

Thị trường năng lượng Việt Nam: Những vấn đề cấp thiết (Kỳ 2)

Trong thời gian tới, dưới sự điều hành của Chính phủ, Bộ Công Thương sẽ chỉ đạo triển khai các chính sách năng lượng cụ thể gồm: phát triển mô hình ngành công nghiệp khí và cơ chế giá bán khí theo thị trường; xây dựng lộ trình cổ phần hóa các công ty sản xuất than, tiến tới hình thành thị trường than; phát triển nguồn và lưới điện đảm bảo thị trường điện cạnh tranh theo đúng lộ trình. Cùng đó, năng lượng mới và tái tạo, năng lượng sinh học, điện hạt nhân cũng được ưu tiên phát triển.
Cục Ðiều tiết Điện lực: Phát triển thị trường điện lực tại Việt Nam

Cục Ðiều tiết Điện lực: Phát triển thị trường điện lực tại Việt Nam

Là một trong số các cấu phần quan trọng của lĩnh vực năng lượng nói chung, ngành điện Việt Nam trong những năm vừa qua đã nhận được sự quan tâm, chỉ đạo sát sao của lãnh đạo Ðảng, Nhà nước và Chính phủ, đảm bảo phát triển theo định hướng chính sách chung, hướng tới mục tiêu chung của toàn ngành năng lượng nước nhà. Bên cạnh mục tiêu đảm bảo an ninh cung cấp điện, cung cấp đủ điện cho các hoạt động kinh tế - chính trị - xã hội với chất lượng tốt, an toàn, tin cậy, ngành điện Việt Nam cũng hướng đến việc thúc đẩy phát triển thị trường điện lực cạnh tranh.
Lưới điện thông minh - giải pháp truyền tải, phân phối điện của tương lai

Lưới điện thông minh - giải pháp truyền tải, phân phối điện của tương lai

Lưới điện thông minh được nói đến thường xuyên trong nhiều năm qua, nhưng chúng ta đã đi được bao xa trên con đường đó và đích đến của con đường đó nằm ở đâu vẫn là những câu hỏi chưa có câu trả lời. Phát triển lưới điện thông minh giống như phát triển sự hiểu biết của loài người. Chưa ai có thể chạm đến đỉnh cao tuyệt đối về hiểu biết và tri thức, trong khi thực tế lại luôn thay đổi một cách nhanh chóng. Điều này cũng giống như ví von của một nhà khoa học tại công ty General Motor về lưới điện thông minh: “Ý nghĩa của lưới điện thông minh luôn nằm ở con đường hơn là đích đến của nó. Vì chúng ta đã làm được càng nhiều thì chúng ta lại nhận thức được rằng chúng ta cần làm nhiều hơn nữa cho hệ thống điện có tính chất giống như mạng Internet này”.
Nhật ký Năng lượng: Những thảm họa có thể lường trước

Nhật ký Năng lượng: Những thảm họa có thể lường trước

Nhiều người sẽ không khỏi ngạc nhiên khi đọc bài nghiên cứu và phân tích của PGS, TS Bùi Huy Phùng (Chủ tịch Hội đồng Khoa học Năng lượng - VEA) về "Mối quan hệ giữa đầu tư phát triển nguồn và lưới điện đã hợp lý?" Tác giả cho biết giai đoạn 1980-1990, tỷ lệ đầu tư lưới điện của Việt Nam khoảng 20% tổng đầu tư điện lực, giai đoạn 2005-2009 tỷ lệ này khoảng 36% và theo Quy hoạch điện VII (QHĐVII) giai đoạn 2011-2030, tỷ lệ này chưa tới 34%, trong khi trên thế giới, bình quân khoảng 45-50%. Vậy mà sau thảm họa về sự cố mất điện diễn ra hồi gữa năm 2012 tại Ấn Độ đã làm cả thế giới phải hoài nghi, lo lắng...
Mối quan hệ giữa đầu tư phát triển nguồn và lưới điện đã hợp lý?

Mối quan hệ giữa đầu tư phát triển nguồn và lưới điện đã hợp lý?

Thực tế cho thấy, suốt thời gian dài vừa qua, việc đầu tư cho nguồn và lưới điện tại Việt Nam chưa hợp lý. Có nhiều nguyên nhân phải kể đến như: quy hoạch, kế hoạch, giải phóng mặt bằng, nguồn vốn, công nghệ, điều hành hệ thống… nhưng một điều rõ ràng rằng, một khi cơ cấu đầu tư nguồn - lưới chưa hợp lý thì kéo theo sự ảnh hưởng nghiêm trọng của vấn đề truyền tải và phân phối điện. Bài viết dưới đây của PGS, TS. Bùi Huy Phùng đã thẳng thắn đề cập đến những bất hợp lý của thực trạng đầu tư phát triển nguồn và lưới điện Việt Nam hiện nay. Từ những số liệu sát thực, phân tích, đánh giá, đến những kiến nghị, đề xuất với các cơ quan chức năng, nhằm xem xét lại cách tính toán chi tiết về nhu cầu nguồn - lưới điện để việc phân bổ vốn đầu tư cho lĩnh vực này trở nên hợp lý hơn.
Đánh giá độ tin cậy cung cấp điện ở EVN SPC

Đánh giá độ tin cậy cung cấp điện ở EVN SPC

Độ tin cậy (ĐTC) lưới điện (SAIDI, SAIFI và MAIFI) là một chỉ tiêu nhằm mục đích từng bước nâng cao khả năng cung cấp điện và thỏa mãn nhu cầu của khách hàng.
Căng thẳng vận hành nguồn và lưới điện các tháng cuối năm

Căng thẳng vận hành nguồn và lưới điện các tháng cuối năm

Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) cho biết, công tác vận hành nguồn và lưới điện trong các tháng cuối năm sẽ rất phức tạp, đặc biệt trên tuyến truyền tải 500kV Bắc-Nam và hệ thống phân phối điện miền Nam.
EVN SPC đảm bảo cấp điện an toàn cho 21 tỉnh thành phía Nam

EVN SPC đảm bảo cấp điện an toàn cho 21 tỉnh thành phía Nam

Tổng công ty Điện lực miền Nam (EVN SPC) có trách nhiệm bảo đảm cung cấp điện cho nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội - văn hóa, đảm bảo cho an ninh quốc phòng và tiêu dùng của nhân dân trên địa bàn 21 tỉnh, thành phố từ Ninh Thuận, Lâm Đồng, Tây Ninh xuống đến Cà Mau - vùng đất tận cùng tổ quốc (trừ Thành phố Hồ Chí Minh). Trong những năm qua, EVN SPC đã thực hiện tốt việc tổ chức vận hành lưới điện an toàn, hiệu quả theo sát sự chỉ đạo của EVN và yêu cầu của Trung tâm Điều độ hệ thống điện miền Nam, bảo đảm cung cấp điện hàng năm tăng bình quân 12% với tổng sản lượng điện thương phẩm chiếm hơn 30% của cả nước.
Dự thảo quyết định hình thành và phát triển thị trường điện lực Việt Nam

Dự thảo quyết định hình thành và phát triển thị trường điện lực Việt Nam

Bộ Công Thương đang công bố dự thảo quyết định lộ trình, các điều kiện và cơ cấu ngành điện để hình thành và phát triển các cấp độ thị trường điện lực tại Việt Nam.
Sử dụng kết lưới mạch vòng và Recloser phân đoạn để nâng cao độ tin cậy lưới điện phân phối

Sử dụng kết lưới mạch vòng và Recloser phân đoạn để nâng cao độ tin cậy lưới điện phân phối 1

Theo các quy định hiện hành, Độ tin cậy lưới điện phân phối được đánh giá thông qua các chỉ số MAIFI, SAIDI và SAIFI. Trong đó:
Dự thảo quyết định về cơ chế quản lý và điều chỉnh giá điện

Dự thảo quyết định về cơ chế quản lý và điều chỉnh giá điện

Bộ Công Thương đang công bố Dự thảo quyết định của Thủ tướng Chính phủ quy định về cơ chế quản lý và điều chỉnh giá bán lẻ điện. Theo Dự thảo, Giá bán điện bình quân được điều chỉnh trong phạm vi khung giá của mức giá bán lẻ điện bình quân do Thủ tướng Chính phủ quy định. Thời gian tối thiểu giữa hai lần điều chỉnh là ba tháng. Trường hợp vượt thẩm quyền, báo cáo Thủ tướng Chính phủ.
Bộ Công Thương đề nghị nới lỏng quản lý giá điện

Bộ Công Thương đề nghị nới lỏng quản lý giá điện

Bộ Công Thương cho rằng, Nhà nước chỉ kiểm soát giá đối với khung giá phát điện, giá bán buôn điện, giá truyền tải điện, giá phân phối điện, phí dịch vụ điều độ hệ thống điện, phí dịch vụ điều hành giao dịch thị trường điện và dịch vụ phụ trợ hệ thống điện.
Phiên bản di động