RSS Feed for Phát thải CO2 Thứ sáu 26/04/2024 09:54
TRANG TTĐT CỦA TẠP CHÍ NĂNG LƯỢNG VIỆT NAM
Hội thảo tham vấn về trái phiếu xanh, thuế môi trường và thị trường carbon Việt Nam

Hội thảo tham vấn về trái phiếu xanh, thuế môi trường và thị trường carbon Việt Nam

Cơ quan Phát triển Pháp (AFD) vừa phối hợp với Bộ Tài Chính tổ chức hội thảo tham vấn về trái phiếu xanh, thuế môi trường và thị trường các bon. Hội thảo có sự tham gia của đại diện Đại sứ quán Pháp, Bộ Tài nguyên và Môi trường, các viện nghiên cứu, đại điện các tổ chức quốc tế tại Việt Nam, chuyên gia của Pháp và Việt nam.
Mô hình dự án điện khí kết hợp với thu giữ carbon sau bước khởi đầu

Mô hình dự án điện khí kết hợp với thu giữ carbon sau bước khởi đầu

Sau 2 dự án thất bại năm 2011 và 2015 nhằm thương mại hóa công nghệ thu hồi, lưu trữ carbon (CCS) của các nhà máy điện, năm 2020 Chính phủ Anh lại tiếp tục triển khai dự án điện khí kết hợp thu giữ carbon để sớm chuyển sang nền kinh tế carbon thấp. Tạp chí Năng lượng Việt Nam tổng hợp thông tin liên quan đến những dự án mà Anh đang triển khai để chúng ta cùng tham khảo.
Phát thải CO2 từ tiêu dùng năng lượng trên toàn cầu và những vấn đề Việt Nam cần quan tâm

Phát thải CO2 từ tiêu dùng năng lượng trên toàn cầu và những vấn đề Việt Nam cần quan tâm

Nội dung bài báo dưới đây gồm ba vấn đề chính: (1) Tình hình chung về phát thải khí nhà kính từ tiêu dùng năng lượng trên thế giới; (2) Thực trạng phát thải khí nhà kính trong năm 2022 từ tiêu dùng năng lượng của thế giới, khu vực, nhóm nước và các nước đại diện (trên các phương diện tổng số, bình quân đầu người, bình quân trên đơn vị EJ năng lượng sơ cấp tiêu dùng và bình quân trên 103 USD/GDP); (3) Phát thải khí nhà kính từ tiêu dùng năng lượng của Việt Nam năm 2022 và những vấn cần quan tâm giải quyết trong thời gian tới.
Net Zero của nước Mỹ đang ở đâu và khi nào có đột biến giảm?

Net Zero của nước Mỹ đang ở đâu và khi nào có đột biến giảm?

Nước Mỹ đứng thứ nhì thế giới về công suất và sản lượng điện hàng năm, cũng là nước phát thải CO2 thứ hai (sau Trung Quốc). Cơ quan Thông tin Năng lượng Mỹ (EIA) vừa ra báo cáo về ngành điện nước Mỹ năm 2022, dày 237 trang, với rất nhiều bảng và các con số. Chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam xin tóm tắt và bình luận một số nội dung chính của báo cáo này để bạn đọc cùng tham khảo.
Mục tiêu phát thải ròng bằng ‘0’ - Mỗi giây đều đáng giá

Mục tiêu phát thải ròng bằng ‘0’ - Mỗi giây đều đáng giá

Để đạt được các mục tiêu biến đổi khí hậu đã đề ra, lượng phát thải cac-bon toàn cầu cần đạt đỉnh vào năm 2025 và sau đó giảm 50% vào cuối thập kỷ này. Tại COP26, Việt Nam đã cam kết đạt mức phát thải ròng bằng “0” vào năm 2050. Rõ ràng, hành động cấp bách và giải pháp lúc này là: Thế giới cần tăng gấp ba lần công suất năng lượng tái tạo và gia tăng mạnh mẽ về mức đầu tư (lên đến 5,7 nghìn tỷ USD mỗi năm cho tới 2030) để đạt mục tiêu hạn chế nhiệt độ nóng lên trong phạm vi 1,5 độ C (theo Thỏa thuận Paris).
Mục tiêu kép của EU về Net Zero, giảm giá điện - Việt Nam có thể tham khảo được gì?

Mục tiêu kép của EU về Net Zero, giảm giá điện - Việt Nam có thể tham khảo được gì?

Châu Âu nói chung và một số quốc gia Bắc Âu nói riêng hiện đang phải đối mặt với giá điện tăng kỷ lục, đặc biệt là từ sau Lễ Phục sinh và đỉnh điểm vào cuối tháng 7 năm 2023. Tổng hợp của chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam về hiện tượng này và giải pháp của EU mà Việt Nam có thể tham khảo kinh nghiệm.
Từ dự án thu giữ, lưu trữ CO2 Tomakomai (Nhật Bản) - Đề xuất chính sách cho Việt Nam

Từ dự án thu giữ, lưu trữ CO2 Tomakomai (Nhật Bản) - Đề xuất chính sách cho Việt Nam

Bài báo dưới đây của TS. Phùng Quốc Huy - Trung tâm Nghiên cứu Năng lượng châu Á - Thái Bình Dương (APERC) viết riêng cho Tạp chí Năng lượng Việt Nam sẽ giới thiệu chi tiết về quá trình thực hiện dự án trình diễn công nghệ thu giữ, lưu trữ carbon (CCS) Tomakomai (thuộc tỉnh Hokkaido, Nhật Bản) và tiềm năng áp dụng công nghệ này nhằm giảm phát thải CO2 từ các nhà máy nhiệt điện, cũng như các nhà máy công nghiệp nặng tại Việt Nam. Rất mong nhận được sự chia sẻ của bạn đọc.
Dự án thu giữ, lưu trữ CO2 Tomakomai (Nhật Bản) và tiềm năng áp dụng tại Việt Nam

Dự án thu giữ, lưu trữ CO2 Tomakomai (Nhật Bản) và tiềm năng áp dụng tại Việt Nam

Bài báo dưới đây của TS. Phùng Quốc Huy - Trung tâm Nghiên cứu Năng lượng châu Á - Thái Bình Dương (APERC) viết riêng cho Tạp chí Năng lượng Việt Nam sẽ giới thiệu chi tiết về quá trình thực hiện dự án trình diễn công nghệ thu giữ, lưu trữ carbon (CCS) Tomakomai (thuộc tỉnh Hokkaido, Nhật Bản) và tiềm năng áp dụng công nghệ này nhằm giảm phát thải CO2 từ các nhà máy nhiệt điện, cũng như các nhà máy công nghiệp nặng tại Việt Nam. Rất mong nhận được sự chia sẻ của bạn đọc.
Thấy gì trong đề xuất giới hạn phát thải CO2 đối với nguồn điện than, khí ở Hoa Kỳ?

Thấy gì trong đề xuất giới hạn phát thải CO2 đối với nguồn điện than, khí ở Hoa Kỳ?

Cơ quan Bảo vệ Môi trường Hoa Kỳ (EPA) vừa công bố giới hạn phát thải carbon đối với các nhà máy điện sử dụng than và khí. Đề xuất này nằm trong chương trình chuyển đổi năng lượng, hướng tới mục tiêu phát thải ròng bằng 0, dọn đường cho công nghệ đồng đốt hidro và thu hồi, lưu trữ carbon (CCS) trong tương lai. Tuy nhiên, có ý kiến cho rằng: Nếu các nhà máy điện than, khí dừng hoạt động sớm sẽ khiến các dự án điện khí mới khó cấp phép, cũng như vấn đề an ninh và độ tin cậy của hệ thống năng lượng.
Phát thải CO2 từ sử dụng năng lượng trên toàn cầu và tình hình của Việt Nam

Phát thải CO2 từ sử dụng năng lượng trên toàn cầu và tình hình của Việt Nam

Trong bài báo này, chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam sẽ trình bày về tình hình phát thải khí CO2 từ sử dụng năng lượng trên toàn cầu, từng châu lục, khu vực và các nước năm 2011 và 2020 - 2022. Đồng thời nêu mức phát thải khí CO2 bình quân đầu người từ sử dụng năng lượng và bình quân trên EJ năng lượng tiêu thụ năm 2021 trên toàn cầu, từng châu lục, khu vực và các nước. Qua đó cho thấy: Nguyên nhân gây phát thải khí CO2 và mức độ trầm trọng tại từng châu lục, khu vực và các nước. Bài báo cũng phân tích, làm rõ tình trạng phát thải khí CO2 ở Việt Nam, thông qua đó nêu một số vấn đề cần quan tâm trong giai đoạn tới đối với Việt Nam.
Tính cấp bách của việc thu giữ, lưu trữ carbon với mục tiêu Net Zero vào năm 2050

Tính cấp bách của việc thu giữ, lưu trữ carbon với mục tiêu Net Zero vào năm 2050

Dưới đây là 2 dự án thu giữ và lưu trữ carbon (CCS) của Anh và Mỹ hiện đang thực hiện. Qua hai dự án này, ngoài việc giảm dùng nguyên liệu hóa thạch thì công nghệ CCS là rất quan trọng để đạt mục tiêu trung hòa carbon vào năm 2050. Tổng hợp của chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam.
Phát thải CO2 từ ngành năng lượng: Vấn đề của Việt Nam và thế giới

Phát thải CO2 từ ngành năng lượng: Vấn đề của Việt Nam và thế giới 2

Trong bài này chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam sẽ giới thiệu bức tranh toàn cảnh về phát thải khí nhà kính (CO2) từ tiêu dùng năng lượng năm 2019 trên phạm vi toàm cầu, khu vực, nhóm nước, các nước đại diện và Việt Nam dưới các góc độ: Quy mô, tăng trưởng, tỉ phần, bình quân đầu người và bình quân trên 1 đơn vị năng lượng tiêu dùng trong mối quan hệ với các yếu tố ảnh hưởng. Qua đó rút ra những kết luận cần thiết và suy ngẫm về vấn đề của Việt Nam trong chiến lược phát triển năng lượng với mục tiêu đáp ứng nhu cầu năng lượng cho phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo an ninh, quốc phòng và giảm phát thải khí nhà kính, bảo vệ môi trường.
Phát thải CO2 từ tiêu dùng năng lượng: Nhìn và suy ngẫm từ mọi góc độ [Kỳ cuối]

Phát thải CO2 từ tiêu dùng năng lượng: Nhìn và suy ngẫm từ mọi góc độ [Kỳ cuối]

Xét trên mọi phương diện, quy mô tiêu dùng năng lượng sơ cấp, quy mô phát thải CO2, kể cả tính theo bình quân đầu người, thì Việt Nam còn rất thấp so với bình quân của thế giới và quá thấp so với nhiều nước trong khu vực, cũng như mức phát thải cho phép. Do đó, nhu cầu năng lượng cho phát triển kinh tế, xã hội của Việt Nam thời gian tới tiếp tục tăng cao, kéo theo mức phát thải khí nhà kính tăng lên là xu thế tất yếu.
Phát thải CO2 từ tiêu dùng năng lượng: Nhìn và suy ngẫm từ mọi góc độ [Kỳ 2]

Phát thải CO2 từ tiêu dùng năng lượng: Nhìn và suy ngẫm từ mọi góc độ [Kỳ 2]

Phát thải CO2 từ tiêu dùng năng lượng, xét theo khối nước, thì khối OECD đa phần là các nước có xu hướng giảm phát thải, song năm 2018 một số nước phát thải vẫn cao như: Mỹ, Hàn Quốc, Ba Lan, Úc... nên mức phát thải của toàn khối tăng lên. Còn khối các nước ngoài OECD, do nhu cầu năng lượng cho phát triển kinh tế, xã hội ngày càng tăng, kéo theo mức phát thải CO2 tăng lên. Với EU, mức phát thải có giảm, do cơ cấu tiêu dùng năng lượng sơ cấp chuyển dịch theo hướng sạch hơn...
Phát thải CO2 từ tiêu dùng năng lượng: Nhìn và suy ngẫm từ mọi góc độ [Kỳ 1]

Phát thải CO2 từ tiêu dùng năng lượng: Nhìn và suy ngẫm từ mọi góc độ [Kỳ 1]

Năng lượng đóng vai trò vô cùng quan trọng trong đời sống kinh tế, xã hội của loài người. Xã hội ngày càng phát triển thì nhu cầu sử dụng năng lượng ngày càng cao. Tuy nhiên, đi đôi với lợi ích to lớn, quá trình khai thác, chế biến và sử dụng năng lượng cũng gây ra ô nhiễm nghiêm trọng cho môi trường, nhất là phát thải khí nhà kính (CO2) - thủ phạm chính gây biến đổi khí hậu toàn cầu hiện nay. Trong chuyên đề này, Tạp chí Năng lượng Việt Nam sẽ giới thiệu bức tranh toàn cảnh về tình hình phát thải khí nhà kính từ tiêu dùng năng lượng năm 2018 trên phạm vi toàm cầu, nhóm nước và từng nước dưới các góc độ: quy mô, tăng trưởng, tỉ phần, bình quân đầu người và bình quân trên 1 đơn vị năng lượng tiêu thụ. Qua đó suy ngẫm cho nhiệm vụ của toàn thế giới, của từng khối nước, từng nước và của Việt Nam trong cuộc chiến giảm thiểu khí nhà kính nói chung, khí nhà kính từ tiêu dùng năng lượng nói riêng nhằm góp phần bảo vệ Trái Đất xanh của chúng ta.
1 2
Phiên bản di động