RSS Feed for Nhu cầu dầu Thứ bảy 04/05/2024 15:31
TRANG TTĐT CỦA TẠP CHÍ NĂNG LƯỢNG VIỆT NAM
Dịch chuyển của nhu cầu nhiên liệu hóa thạch theo phân khúc xe điện

Dịch chuyển của nhu cầu nhiên liệu hóa thạch theo phân khúc xe điện

Khi thế giới tiến tới điện khí hóa ngành giao thông, nhu cầu về dầu sẽ được thay thế bằng nhu cầu điện. Nhiều quốc gia đã thành công trong quá trình chuyển đổi này, trong đó có cường quốc xe điện Na Uy - quốc gia Bắc Âu (nơi có trên 80% ô tô mới được bán là xe điện). Tổng hợp của chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam.
Góc nhìn chuyên gia về triển vọng phục hồi của nhu cầu dầu khí

Góc nhìn chuyên gia về triển vọng phục hồi của nhu cầu dầu khí

Mặc dù giá dầu thô đã hồi phục từ mức thấp ghi nhận trong cuộc khủng hoảng do đại dịch COVID-19 gây ra, các lãnh đạo doanh nghiệp và chuyên gia ngành dầu mỏ đang đặt câu hỏi: Liệu nhu cầu về dầu mỏ đã thực sự đạt đỉnh hay chưa?
Dầu khí và ‘giấc mơ sống còn’ của Campuchia

Dầu khí và ‘giấc mơ sống còn’ của Campuchia

Ngành dầu khí của Campuchia đã bị bao vây, trì trệ hàng thập kỷ khi các tập đoàn năng lượng trên thế giới, từ hãng Chevron (Hoa Kỳ), PTT (Thái Lan), Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN) và Tập đoàn Dầu khí Ngoài khơi Quốc gia Trung Quốc (CNOOC) đến rồi đi.
Biến động giá dầu thô 2018 và dự báo cho năm 2019

Biến động giá dầu thô 2018 và dự báo cho năm 2019

Tiếp nối đà tăng giá từ cuối năm 2017, giá một số chuẩn dầu thô của thế giới như Brent, WTI có xu hướng tăng giá trong phần lớn khoảng thời gian của năm 2018, nhưng đi xuống trong khoảng 3 tháng cuối năm. Bước sang năm 2019, nhiều tổ chức dự báo chuyên về dầu thô đều hạ dự báo giá dầu, tuy nhiên, mức giá vẫn nằm trong khoảng trên 50 USD/thùng.
Giá dầu trở về trạng thái "thị trường đầu cơ giá xuống"

Giá dầu trở về trạng thái "thị trường đầu cơ giá xuống"

Thị trường dầu lửa thế giới đang rơi vào một cú đảo chiều gây sốc ngay cả đối với các nhà giao dịch và chuyên gia phân tích giàu kinh nghiệm. Chỉ trong vòng 6 tuần, giá dầu đã sụt gần 23%, từ chỗ đứng ở mức đỉnh của 4 năm tới chỗ trượt vào trạng thái thị trường đầu cơ giá xuống (bear market).
Quốc gia nào quyết định giá dầu trong ngắn hạn?

Quốc gia nào quyết định giá dầu trong ngắn hạn?

Không phải Iran hay Saudi Arabia, hai nước thành viên khác đang gặp nhiều bất ổn của Tổ chức Các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC) là Nigeria và Libya sẽ đóng vai trò quyết định liệu giá dầu có đạt ngưỡng 100 USD/thùng hay không.
Thị trường năng lượng trước nguy cơ bất ổn Trung Đông

Thị trường năng lượng trước nguy cơ bất ổn Trung Đông

Như chúng ta đã thấy, Tổng thống Mỹ Donald Trump đã quyết định rút Mỹ khỏi Thỏa thuận hạt nhân Iran, động thái được cho là có thể sẽ lại thổi bùng nguy cơ xung đột tại Trung Đông, đẩy kinh tế Iran vào cảnh khó khăn hơn. Không những thế điều đó còn tước đi cơ hội làm ăn của các doanh nghiệp phương Tây và đe dọa nguồn cung dầu mỏ toàn cầu...
Bối cảnh toàn cầu và vấn đề đặt ra với ngành Dầu khí Việt Nam [Kỳ cuối]

Bối cảnh toàn cầu và vấn đề đặt ra với ngành Dầu khí Việt Nam [Kỳ cuối]

Bối cảnh cạnh tranh quốc tế hiện nay mang lại cơ hội cho ngành dầu khí trong thu hút nhà đầu tư chiến lược, hấp thu công nghệ hiện đại và đa dạng hóa thị trường xuất khẩu. Song bối cảnh này cũng đặt ra thách thức cho ngành Dầu khí Việt Nam trong việc đổi mới mô hình quản trị công ty, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực.
Năng lượng, môi trường: Triển vọng và thách thức đến năm 2050 [Kỳ cuối]

Năng lượng, môi trường: Triển vọng và thách thức đến năm 2050 [Kỳ cuối]

Báo cáo của Viện Kinh tế Năng lượng Nhật Bản (IEEJ) cho rằng, sự thay đổi đáng kể nhất trong tiêu thụ các nguồn năng lượng là than, chủ yếu bị giảm cho sản xuất điện, là kết quả của việc giảm tiêu thụ điện năng, hiệu suất phát điện được nâng cao và chuyển sang các năng lượng khác. Còn dầu mỏ sẽ đạt đỉnh vào năm 2040, khí đốt tự nhiên sẽ tiếp tục tăng trong 35 năm tới. Trong khi nhiên liệu hóa thạch giảm so với "Kịch bản tham chiếu" thì điện hạt nhân và năng lượng tái tạo sẽ tăng... Trong kịch bản này, sự phát thải CO2 liên quan đến năng lượng trên thế giới bắt đầu giảm dần vào khoảng năm 2025.
Bối cảnh toàn cầu và vấn đề đặt ra với ngành Dầu khí Việt Nam [Kỳ 1]

Bối cảnh toàn cầu và vấn đề đặt ra với ngành Dầu khí Việt Nam [Kỳ 1]

Bối cảnh cạnh tranh toàn cầu đang tồn tại nhiều xu hướng trái ngược nhau. Điều này một mặt mang lại cơ hội, cũng đồng thời tạo ra thách thức cho việc phát triển, nâng cao hiệu quả, năng lực cạnh tranh của ngành Dầu khí Việt Nam, đặc biệt trong bối cảnh ngành đang đẩy mạnh hội nhập toàn cầu. Bài viết nhằm làm rõ những mâu thuẫn trong bối cảnh cạnh tranh toàn cầu hiện nay và những vấn đề, khuyến nghị chính sách cho sự phát triển của ngành Dầu khí Quốc gia. Bài viết gồm ba phần: [1] Bối cảnh cạnh tranh toàn cầu hiện nay; [2] Thực trạng phát triển của ngành Dầu khí Việt Nam và những cơ hội, thách thức đặt ra từ bối cảnh cạnh tranh toàn cầu; [3] khuyến nghị giải pháp.
Năng lượng, môi trường: Triển vọng và thách thức đến năm 2050 [2]

Năng lượng, môi trường: Triển vọng và thách thức đến năm 2050 [2]

Theo tầm nhìn của IEEJ (Viện Kinh tế Năng lượng Nhật Bản), hậu quả suy thoái kinh tế trong tương lai không chỉ xảy ra ở các khu vực có sản lượng dầu thô thấp mà còn ở các nước sản xuất dầu ở Trung Đông. Sự suy giảm xuất khẩu dầu ròng từ Trung Đông lên đến 1,6 nghìn tỷ USD vào năm 2050 (tương đương với 13% GDP danh nghĩa). Còn tại các nước sản xuất khẩu dầu, sự đa dạng hóa kinh tế không chỉ dựa vào dầu mỏ là một yêu cầu cấp thiết, và những "xu hướng" này được thấy rõ trong kịch bản "Saudi Vision 2030"...
Năng lượng, môi trường: Triển vọng và thách thức đến năm 2050 [1]

Năng lượng, môi trường: Triển vọng và thách thức đến năm 2050 [1]

Tháng 10 năm 2017, Viện Kinh tế Năng lượng Nhật Bản (The Institute of Energy Economics, Japan - IEEJ) đã phát hành Báo cáo "IEEJ Outlook 2018" (tạm dịch "Tầm nhìn 2018 của IEEJ" với chủ đề "Năng lượng, Môi trường và Kinh tế - Triển vọng và thách thức đến năm 2050". Báo cáo giả định rằng, các chính sách về năng lượng, môi trường, kinh tế diễn ra theo các xu hướng trong quá khứ và căn cứ vào 3 nhân tố chính là dân số, kinh tế, giá cả năng lượng trên thị trường quốc tế. Đồng thời đưa ra cách thức giải quyết các vấn đề môi trường toàn cầu, trong đó cung cầu năng lượng được dự báo theo "Kịch bản công nghệ tiên tiến" với giả định tăng cường thực hiện bảo tồn năng lượng và phát triển công nghệ các-bon thấp bằng 3 nhóm giải pháp chính là "nâng cao hiệu suất năng lượng", "tăng cường sử dụng năng lượng tái tạo" và "phát triển điện hạt nhân".
Giá dầu thấp tác động thế nào đến nền kinh tế Việt Nam? [Kỳ cuối]

Giá dầu thấp tác động thế nào đến nền kinh tế Việt Nam? [Kỳ cuối]

Để giảm thiểu rủi ro của biến động giá tới nền kinh tế, các bộ, ngành liên quan cần có sự phối hợp nhịp nhàng trong điều hành Chính sách tiền tệ, Chính sách tài khóa, quản lý thâm hụt ngân sách, điều chỉnh hoạt động sản xuất, kinh doanh và ứng phó kịp thời trong tình huống giá dầu giảm sâu...
Giá dầu thấp tác động thế nào đến nền kinh tế Việt Nam? [Kỳ 3]

Giá dầu thấp tác động thế nào đến nền kinh tế Việt Nam? [Kỳ 3]

Một tín hiệu cho thấy sự không chắc chắn trong việc thị trường dầu thô có được tái cân bằng trong thời gian tới hay không. Nhưng việc giá dầu giảm giúp các doanh nghiệp giảm chi phí đầu vào, tiết kiệm chi phí vận tải, qua đó giảm giá thành sản phẩm, tăng lợi nhuận và đóng góp nhiều hơn cho nền kinh tế.
Quyền quyết định giá dầu và rủi ro của quốc gia nghèo tài nguyên

Quyền quyết định giá dầu và rủi ro của quốc gia nghèo tài nguyên

Trong một thời gian dài (trước năm 2017), việc kiểm soát giá dầu dựa trên quyền kiểm soát trữ lượng và sản lượng dầu của công ty, hoặc quốc gia có tham vọng điều khiển thị trường để phục vụ cho lợi ích của họ. Nhưng sau 2017, quyền lực định giá dầu mỏ trên cục diện toàn cầu đã thay đổi... Do đó, việc nghiên cứu nhiều giải pháp kết hợp để hạn chế những rủi ro từ các nước có khả năng kiểm soát thị trường năng lượng gây ra là một điều vô cùng cần thiết đối với các quốc gia không giàu có về tài nguyên.
1 2
Phiên bản di động