RSS Feed for Nhu cầu dầu Thứ năm 25/04/2024 14:34
TRANG TTĐT CỦA TẠP CHÍ NĂNG LƯỢNG VIỆT NAM
Giá dầu thấp tác động thế nào đến nền kinh tế Việt Nam? [Kỳ 2]

Giá dầu thấp tác động thế nào đến nền kinh tế Việt Nam? [Kỳ 2]

Giá dầu giảm tác động tích cực đối với tiêu dùng của người dân và hoạt động của doanh nghiệp. Tuy nhiên, giá dầu thấp sẽ làm giảm nguồn thu ngân sách nhà nước (NSNN) từ dầu thô; tác động tiêu cực đến thị trường chứng khoán Việt Nam (thông qua ảnh hưởng của nhóm cổ phiếu ngành dầu khí) và thu hút đầu tư bị ảnh hưởng, nhiều dự án đầu tư đã, đang giãn tiến độ, dừng triển khai do giá dầu xuống thấp.
Dầu "chua" Trung Quốc thách thức chuẩn dầu thô thế giới

Dầu "chua" Trung Quốc thách thức chuẩn dầu thô thế giới

Nhận định về việc Trung Quốc vừa đưa loại dầu "chua" - loại dầu thô chứa lưu huỳnh cao vào giao dịch kỳ hạn tại Sở giao dịch kỳ hạn Thượng Hải, các chuyên gia phân tích tại Anh cho rằng: Động thái này dường như là thách thức đối với sự thống trị của loại dầu thô chuẩn trên thị trường thế giới là dầu thô Brent Biển Bắc và dầu thô ngọt nhẹ WTI của Mỹ.
Giá dầu thấp tác động thế nào đến nền kinh tế Việt Nam? [Kỳ 1]

Giá dầu thấp tác động thế nào đến nền kinh tế Việt Nam? [Kỳ 1]

Dầu thô là một mặt hàng chiến lược, được giao dịch hàng ngày trên thị trường tài chính quốc tế với hai nghiệp vụ chủ yếu: "giao ngay" và "giao dịch kỳ hạn". Dự báo về xu hướng biến động giá dầu là vấn đề cực kỳ khó, thường diễn ra ngoài dự báo của các chuyên gia nhiều kinh nghiệm, cũng như các tổ chức uy tín trên thế giới. Giá dầu thấp đã tác động đến kinh tế Việt Nam và trên bình diện toàn cầu như thế nào? Trong các bài báo kỳ này, tác giả mạnh dạn đưa ra một số dự báo ngắn hạn và phân tích những tác động cụ thể đến kinh tế Việt Nam.
Vai trò của Hoa Kỳ trên thị trường năng lượng đang thay đổi thế nào?

Vai trò của Hoa Kỳ trên thị trường năng lượng đang thay đổi thế nào?

Vai trò của Hoa Kỳ trên thị trường dầu lửa toàn cầu đã có sự thay đổi lớn trong năm 2017. Với sản lượng dầu đá phiến liên tục tăng, quốc gia này ngày càng giảm bớt sự phụ thuộc vào một số nguồn dầu nhập khẩu truyền thống.
Kỷ nguyên "năng lượng Mỹ thống trị" đang đến?

Kỷ nguyên "năng lượng Mỹ thống trị" đang đến?

Trong vòng một năm qua, xuất khẩu dầu của Mỹ đã tăng gấp 3 lần, lên mức cao chưa từng thấy và quốc gia này có thể trở thành quốc gia sản xuất dầu lửa lớn nhất thế giới trong năm 2018 này - trang CNN Money cho hay.
Đông Nam Á đối phó giá dầu thấp và kiến nghị cho Việt Nam [3]

Đông Nam Á đối phó giá dầu thấp và kiến nghị cho Việt Nam [3]

Như đã phân tích trong 2 kỳ trước, để đối phó với "giá dầu thấp" mỗi quốc gia đều có những giải pháp cho riêng mình. Chẳng hạn, Chính phủ Malaysia (nước xuất khẩu dầu ròng) họ cắt giảm chi phí quản lý, giảm chỉ tiêu tăng trưởng GDP, phá giá đồng Rigit, nâng mức thâm hụt ngân sách nhà nước. Mặt khác, giảm trợ cấp giá xăng dầu cho người tiêu dùng, tăng hỗ trợ vốn và giảm những ràng buộc pháp lý gây khó khăn cho hoạt động của các ngành sản xuất hàng hóa... Với Indonesia (nước nhập khẩu dầu ròng) - tận dụng từ giá dầu rẻ, quốc gia này đã tiết kiệm được 8 tỷ USD tiền nhập khẩu xăng và đã giảm được 1/3 số tiền trợ cấp nhiên liệu cho người dân theo chính sách năng lượng nội địa, vv... Còn với Việt Nam - nước nhập khẩu dầu ròng, các sản phẩm dầu cao hơn nhiều so với giá trị dầu thô xuất khẩu thực có, vì vậy, theo chúng tôi nên học tập kinh nghiệm quốc tế trong xây dựng, thực thi chính sách năng lượng, cũng như trong đầu tư phát triển dầu khí quốc gia và trong điều kiện của Việt Nam thì chúng ta càng không nên là một ngoại lệ.
Giảm lệ thuộc năng lượng nước ngoài và chính sách của Bắc Kinh

Giảm lệ thuộc năng lượng nước ngoài và chính sách của Bắc Kinh

Lượng dầu mỏ nhập khẩu của Trung Quốc sẽ tăng gấp 5 lần (từ 2 triệu thùng dầu mỗi ngày hiện nay, lên gần 11 triệu thùng dầu mỗi ngày) vào năm 2030. Điều đó đồng nghĩa với việc quốc gia này sẽ buộc phải nhập khẩu 80% lượng dầu mỏ cho tiêu dùng trong nước. Để giảm sự phụ thuộc nước ngoài, Trung Quốc đã, đang thực thi các chính sách tổng thể, đồng bộ có tính tiên quyết cho an ninh năng lượng quốc gia...
Đông Nam Á đối phó giá dầu thấp và kiến nghị cho Việt Nam [2]

Đông Nam Á đối phó giá dầu thấp và kiến nghị cho Việt Nam [2]

Nhờ giá dầu thấp, nên mặc dù các dự báo về tốc độ tăng trưởng kinh tế năm 2015 - 2020 cho các nước Đông Nam Á đã được điều chỉnh hạ thấp so với dự báo cuối năm 2014 xuống còn dưới 5,3 %, nhưng phần lớn các nền kinh tế nhập khẩu dầu ròng ở khu vực này vẫn giữ được mức gia tăng GDP của mình cao hơn so với các nước khác trên thế giới. Tóm lại, các nước ở Đông Nam Á nhập khẩu dầu ròng hưởng lợi từ giá dầu rẻ với mức độ khác nhau.
Đông Nam Á đối phó giá dầu thấp và kiến nghị cho Việt Nam [1]

Đông Nam Á đối phó giá dầu thấp và kiến nghị cho Việt Nam [1]

Đông Nam Á là khu vực phát triển kinh tế sôi động nhất trên thế giới, nhưng trữ lượng tài nguyên dầu khí của vùng này lại khá khiêm tốn trong tổng trữ lượng xác minh của toàn thế giới tính đến thời điểm hiện nay. Do vậy, nhìn tổng thể cả khu vực rộng lớn này nằm trong khối nhập khẩu dầu ròng và sẽ là nơi phụ thuộc nhiều nhất vào nguồn cung của các nước ngoài khu vực [hình 1a, 1b dưới đây]. Theo nhìn nhận của chúng tôi, tác động của giá dầu thấp hiện nay lên nền kinh tế phụ thuộc vào tương quan của vai trò và vị trí mỗi nước trong sở hữu tài nguyên dầu khí và tầm vóc của ngành công nghiệp dầu khí, cũng như mức tiêu thụ dầu khí của họ. Vì thế tác động này giữa nhóm các nước "xuất khẩu dầu ròng" và "nhập khẩu dầu ròng" ở Đông Nam Á rất khác nhau.
Bất định giá dầu và lựa chọn của Việt Nam

Bất định giá dầu và lựa chọn của Việt Nam

Năm 2016, nhiều biến động về cả chính trị, kinh tế và kỹ thuật đã cho thấy dầu mỏ vẫn tiếp tục là chiến trường giữa các quốc gia nhằm gây sức ép và thử thách sức chịu đựng lẫn nhau… Đặc biệt cần nhấn mạnh, chưa bao giờ giá dầu lại chịu cộng hưởng từ những yếu tố không chắc chắn của tương lai như hiện nay.
Tương lai giá dầu và đối sách của OPEC

Tương lai giá dầu và đối sách của OPEC

Các nước thành viên của Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC) tỏ ra khá quan ngại về tác động của cuộc khủng hoảng nợ Eurozone đối với nhu cầu dầu mỏ. OPEC hiểu rằng, giảm sản lượng có thể làm tăng giá dầu, cũng như thu nhập của họ, nhưng đồng thời cũng có thể tác động đến sự phục hồi kinh tế còn mong manh trên toàn cầu...
Kremli và chính sách năng lượng hướng Đông

Kremli và chính sách năng lượng hướng Đông

Tổng Thống Nga Putin đã có cách nhìn mới trong chính sách đối ngoại và bắt đầu khôi phục lại vị trí người chơi chính trị lớn trên thế giới nhờ tận dụng nguồn dự trữ nguyên liệu năng lượng của mình để trở thành cường quốc. 
Dự báo thị trường dầu mỏ thế giới trong năm 2013

Dự báo thị trường dầu mỏ thế giới trong năm 2013

Năm 2012, thị trường dầu mỏ thế giới bị ảnh hưởng tiêu cực từ những diễn biến trái chiều của nền kinh tế thế giới, cũng như tình trạng đối đầu căng thẳng giữa Iran với Mỹ và EU. Giá dầu thô thế giới đã giảm hơn 10% so với thời điểm đầu năm 2012, do cuộc khủng hoảng nợ công tại Liên minh châu Âu (EU), đồng Euro bị giảm giá trị, nền kinh tế Trung Quốc lại đang trên đà suy giảm. NangluongVietnam xin giới thiệu bài nhận định của ông Daniel J. Graeber, chuyên gia phân tích chính trị và năng lượng tại tiểu bang Michigan, Mỹ về thị trường dầu mỏ thế giới trong năm 2013. (Trong phân tích của mình, tác giả đã sử dụng một khối lượng lớn thông tin thu thập được từ những bản báo cáo của Tổ chức các quốc gia xuất khẩu dầu mỏ (OPEC), Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) và Cơ quan Quản lý Thông tin Năng lượng Mỹ (EIA).
1 2
Phiên bản di động