RSS Feed for ngoài khơi Thứ sáu 19/04/2024 16:11
TRANG TTĐT CỦA TẠP CHÍ NĂNG LƯỢNG VIỆT NAM
Dự án Diamond đạt mốc 1,5 triệu giờ lao động an toàn

Dự án Diamond đạt mốc 1,5 triệu giờ lao động an toàn

Tại bãi cảng PVC-MS, Công ty cổ phần Kết cấu Kim loại và Lắp máy Dầu khí (PVC-MS, mã chứng khoán PXS) phối hợp với chủ đầu tư Công ty Petronas Carigali Việt Nam (PCVL) vừa tổ chức lễ kỷ niệm 1,5 triệu giờ lao động an toàn dự án giàn đầu giếng mỏ Diamond.
Ký hợp đồng phát triển mỏ Sư Tử Nâu

Ký hợp đồng phát triển mỏ Sư Tử Nâu

Tại thành phố Hồ Chí Minh, Công ty Cửu Long JOC và Công ty Dịch vụ Cơ khí Hàng Hải (PTSC M&C) đã tổ chức lễ ký hợp đồng hợp tác phát triển mỏ Sư Tử Nâu.
Trang trại phong điện ngoài khơi Nhật Bản đi vào hoạt động

Trang trại phong điện ngoài khơi Nhật Bản đi vào hoạt động

Chiếc tuabin gió có công suất 2MW của trang trại phong điện nằm ở ngoài khơi Nhật Bản, cách bờ biển tỉnh Fukushima 20km vừa được khởi động. Chính phủ Nhật Bản hy vọng, với trang trại phong điện này, dự kiến đạt công suất phát điện 1 GW (nhờ 143 tuabin) có thể trở thành nhà cung cấp năng lượng chính cho vùng bị ảnh hưởng nặng nề sau thảm họa động đất và sóng thần, khiến nhà máy điện hạt nhân Fukushima số 1 phải ngừng hoạt động.
Nhật ký Năng lượng: Nỗi buồn phong điện

Nhật ký Năng lượng: Nỗi buồn phong điện

Theo khảo sát của Ngân hàng Thế giới (WB), tổng tiềm năng điện gió của Việt Nam ước đạt 513.360 MW tức là bằng hơn 200 lần công suất của thủy điện Sơn La, và hơn 10 lần tổng công suất dự báo của ngành điện vào năm 2020. Nhưng trong Quy hoạch điện VII đã được phê duyệt thì điện gió còn nằm ở mức khá khiêm tốn. Thí dụ, các công trình thủy điện và nhiệt điện đưa vào vận hành năm 2011 có công suất 4.187MW thì NLTT (trong đó có điện gió) chỉ là 30MW; năm 2012 những con số này là 2.805MW và 100MW; năm 2013 là 2.105MW và 130MW...
PVC-MS đảm bảo tiến độ các dự án

PVC-MS đảm bảo tiến độ các dự án

Công ty cổ phần Kết cấu Kim loại và Lắp máy Dầu khí (PVC-MS, mã chứng khoán PXS) cho biết, những ngày đầu tháng 7, trên các công trường xây dựng của PVC-MS đang rất khẩn trương, tập trung thực hiện các dự án thi công, chế tạo giàn khoan, trong đó có những dự án trọng điểm của ngành Dầu khí Việt Nam.
Thuần túy về kinh tế trong thỏa thuận thăm dò dầu khí chung

Thuần túy về kinh tế trong thỏa thuận thăm dò dầu khí chung

Trong khuôn khổ chuyến thăm cấp Nhà nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, Chủ tịch nước Trương Tấn Sang và Chủ tịch nước Trung Quốc Tập Cận Bình đã chứng kiến lễ ký kết 10 văn kiện hợp tác. Đáng chú ý nhất là việc Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam (Petrovietnam) và Tổng Công ty dầu khí ngoài khơi quốc gia Trung Quốc (CNOOC) ký thỏa thuận sửa đổi lần thứ 4 liên quan tới thỏa thuận thăm dò chung trong khu vực thỏa thuận ngoài khơi Vịnh Bắc Bộ, là tiếp nối các thỏa thuận thăm dò dầu khí từ năm 2006 tới nay.
Petrovietnam và CNOOC ký kết thỏa thuận thăm dò dầu khí chung

Petrovietnam và CNOOC ký kết thỏa thuận thăm dò dầu khí chung

Trong khuôn khổ chuyến thăm cấp Nhà nước đầu tiên của Chủ tịch nước Trương Tấn Sang tới Trung Quốc, ngày 19/6/2013, Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (Petrovietnam) và Tổng công ty Dầu khí Hải dương Trung Quốc (CNOOC) đã ký kết Thỏa thuận sửa đổi lần 4 Thỏa thuận Thăm dò Chung Việt Nam - Trung Quốc trong Vịnh Bắc Bộ.
Cơ hội và triển vọng phát triển của ngành năng lượng tái tạo Pháp (Kỳ 2)

Cơ hội và triển vọng phát triển của ngành năng lượng tái tạo Pháp (Kỳ 2)

Về triển vọng của việc khai thác hai nguồn năng lượng tái tạo từ biển, gió và dòng chảy ngầm tại Pháp, đã có rất nhiều niềm tin đặt vào tương lai và trên thực tế đã có những thực nghiệm ban đầu... Tuy nhiên, nhiều chuyên gia lo ngại, nếu Pháp không nắm bắt kịp thời cơ hội phát triển thủy lực và điện gió trên đại dương trong thời gian trước mắt, thì sẽ bỏ lỡ cơ hội dành một vị trí dẫn đầu trong lĩnh vực này, sau khi đã bị nhiều nước châu Âu khác vượt qua, như điều đã xảy ra với ngành điện gió trên đất liền.
Cơ hội và triển vọng phát triển của ngành năng lượng tái tạo Pháp (Kỳ 1)

Cơ hội và triển vọng phát triển của ngành năng lượng tái tạo Pháp (Kỳ 1)

Vài năm trở lại đây, ở châu Âu và tại Pháp, việc khai thác các nguồn năng lượng tái tạo từ đại dương đang dần dần hiện ra như một "chân trời mới", có khả năng mang lại những nguồn năng lượng sạch, dần thay thế các loại năng lượng truyền thống... Để tìm hiểu về vấn đề này, NangluongVietnam.vn xin giới thiệu đến bạn đọc bài viết "Cơ hội và triển vọng phát triển của ngành năng lượng tái tạo Pháp", bài viết được đăng trên Tạp chí Khoa học và Môi trường của Pháp (viet.rfi.fr).
PVEP ký thỏa thuận chuyển nhượng Lô M2 Myanmar

PVEP ký thỏa thuận chuyển nhượng Lô M2 Myanmar

Tổng công ty Thăm dò Khai thác Dầu khí - PVEP cho biết, ngày 31/5/2013, tại Thành phố Hồ Chí Minh đã diễn ra Lễ ký Thỏa thuận chuyển nhượng Lô M2, Mottana, ngoài khơi Myanmar giữa PVEP và Công ty Maurel & Prom Exploration and Production 7 (Maurel & Prom - Pháp). Theo đó, PVEP chuyển nhượng một phần quyền lợi tham gia của mình tại Lô M2 cho đối tác.
Ngành dầu khí Mỹ - Canada: Tương quan và khác biệt?

Ngành dầu khí Mỹ - Canada: Tương quan và khác biệt?

Canada là nước láng giềng, là đồng minh thân cận của Mỹ, hai quốc gia này có mối liên hệ khăng khít, hợp tác chặt chẽ trên rất nhiều lĩnh vực từ văn hóa, kinh tế đến quốc phòng. Tuy nhiên, nếu phải chọn một lĩnh vực điển hình làm minh chứng cho mối tương quan giữa Mỹ và Canada, không nghi ngờ gì nữa, đáp án số 1 sẽ là “Mỹ và Canada hợp tác trong ngành năng lượng”. Nhưng người Mỹ dường như đang chế diễu mô hình hoạt động của Canada, theo họ các doanh nghiệp Canada vẫn còn mãi “ngủ say” trên “núi vàng đen” của mình. Phải chăng, người Canada vẫn còn “khiêm tốn và tiết kiệm” những nguồn tài nguyên quốc gia nên chưa muốn gồng mình khai thác? Nếu những câu chê bai bóng gió của người Mỹ là sự thật, thì thật đúng như một câu nói đùa về cách thức làm ăn vẫn thường được so sánh giữa người Mỹ và Canada, “người Mỹ thích khoe mình đã tiêu hoang ra sao, còn người Canada luôn tự hào về cách mình đã tiết kiệm thế nào”. Hay như một câu thành ngữ so sánh giữa cách tận dụng cơ hội của người Mỹ và Canada, “khi đấu súng - người Mỹ bắn trước, hỏi sau; người Canada hỏi kỹ đã, rồi mới bắn”.
Ấn Độ đẩy mạnh hợp tác dầu khí với Việt Nam ở Biển Đông

Ấn Độ đẩy mạnh hợp tác dầu khí với Việt Nam ở Biển Đông

Mặc dù Trung Quốc tỏ ra khó chịu về mối quan hệ năng lượng đang ngày càng bền chặt giữa Ấn Độ và Việt Nam, New Delhi vẫn đang lên kế hoạch ‘bơm’ thêm 145,94 triệu USD vào lĩnh vực khai thác khí đốt ở Biển Đông.
Mỹ và những bước tiến mới về năng lượng tái tạo

Mỹ và những bước tiến mới về năng lượng tái tạo

Bộ trưởng Bộ Nội vụ của Mỹ, ông Ken Salarza vừa có cuộc hội đàm với các nhà lãnh đạo hàng đầu trong ngành năng lượng gió ngoài khơi tại Boston, Mỹ. Phát biểu tại đây, ông cho biết: “Chương trình năng lượng tái tạo của chính quyền Tổng thống Obama đã cấp phép cho hàng chục các dự án xây dựng trên đất công và sẽ tổ chức các phiên đấu giá chưa từng có trong lịch sử ngành thương mại năng lượng gió của vùng Đại Tây Dương trong năm nay. Sự phát triển nhanh chóng của năng lượng tái tạo, cũng như các năng lượng truyền thống (dầu mỏ, khí đốt trên biển hay đất liền) có thể bị cản trở do sự cắt giảm ngân quỹ quốc gia”.
Nhật dự kiến xây trang trại điện gió lớn nhất thế giới

Nhật dự kiến xây trang trại điện gió lớn nhất thế giới

Nhà chức trách Nhật đang chuẩn bị xúc tiến kế hoạch xây dựng trang trại điện gió ngoài khơi, lớn nhất trên thế giới từ tháng 7 năm nay. Nhật đã lên kế hoạch xây dựng tổng cộng 143 tuabin gió ở khu vực ngoài khơi, cách bờ biển Fukushima - nơi từng xảy ra sự cố rò rỉ lò phản ứng hạt nhân Daiichi do động đất và sóng thần, làm rúng động thế giới hồi tháng 3/2011 - khoảng 16km.
Mô hình đánh giá an ninh năng lượng ngắn hạn trong điều kiện Việt Nam (Kỳ 2)

Mô hình đánh giá an ninh năng lượng ngắn hạn trong điều kiện Việt Nam (Kỳ 2)

Bộ chỉ tiêu ANNL ngắn hạn cho Việt Nam được đề xuất bao gồm 24 chỉ tiêu cho 6 nhóm năng lượng riêng biệt. Các chỉ tiêu đều được xây dựng và lựa chọn dựa trên 4 yếu tố cơ sở chính đánh giá ANNL ngắn hạn: nguy cơ rủi ro, khả năng phục hồi, yếu tố bên ngoài và yếu tố trong nước. Với bộ chỉ tiêu này, chúng ta có thể đánh giá một cách tương đối đầy đủ tình trạng an ninh của hệ thống năng lượng Việt Nam trong ngắn hạn.
1 2
Phiên bản di động