RSS Feed for ngoài khơi Thứ bảy 20/04/2024 16:03
TRANG TTĐT CỦA TẠP CHÍ NĂNG LƯỢNG VIỆT NAM
Cơn khát năng lượng Trung Quốc: Nguyên nhân những cuộc đụng độ trên Biển Đông

Cơn khát năng lượng Trung Quốc: Nguyên nhân những cuộc đụng độ trên Biển Đông

Các nhà phân tích tin rằng, sẽ có thể còn xuất hiện nhiều những cuộc đụng độ hơn nữa trên Biển Đông. Vậy, dẩu lửa có phải là nguyên nhân dẫn đến tranh chấp chủ quyền biển đảo?
Khẳng định thương hiệu PTSC M&C trong dự án Biển Đông 1

Khẳng định thương hiệu PTSC M&C trong dự án Biển Đông 1

Khối thượng tầng giàn PQP Topside - hạng mục cuối cùng, lớn nhất, phức tạp nhất về công nghệ và quan trọng nhất của Dự án Biển Đông 1 đã rời cảng hạ lưu PTSC ra khơi, tiến tới vị trí lắp đặt trên vùng biển ngoài khơi của Tổ quốc, đánh dấu một trong những cột mốc quan trọng hoàn thành toàn bộ Dự án Biển Đông 1 sau hơn 2 năm thi công.
10 dự án năng lượng đắt nhất thế giới

10 dự án năng lượng đắt nhất thế giới

Cơn khát năng lượng đang ngày càng tăng của loài người khiến họ không ngần ngại chi tiền của, công sức khổng lồ để xây dựng những dự án "không tưởng". Với các dự án được cho là đắt nhất thế giới như: Kashagan - 116 tỉ USD; Gorgon 57 tỉ USD; Ichthys - 43 tỉ USD; Bovanenkovskoye - 41 tỉ USD; Australia Pacific LNG - 37 tỉ USD; Wheatstone - 35 tỉ USD; Queensland Curtis LNG - 34 tỉ USD; Kearl - 33 tỉ USD; GLNG - 30 tỉ USD; Đập Tam Hợp - 28 tỉ USD.
Scotland đầu tư trang trại điện gió lớn nhất thế giới

Scotland đầu tư trang trại điện gió lớn nhất thế giới

Scotland sắp cho xây dựng một trang trại điện gió lớn nhất thế giới ngay tại khu vực bờ biển phía bắc, có khả năng cung cấp 40% nhu cầu điện năng cho các hộ gia đình của nước này. Khu tổ hợp có trị giá hơn 7 tỷ USD là nơi lắp đặt 339 tua bin trên diện tích rộng 300 km2 ngoài khơi bờ biển Caithness của Scotland. Theo kế hoạch, trang trại điện gió sẽ chính thức đi vào hoạt động từ năm 2018.
Hệ thống Siêu lưới điện EU - sức mạnh của sự đoàn kết (Kỳ 1)

Hệ thống Siêu lưới điện EU - sức mạnh của sự đoàn kết (Kỳ 1)

Liên minh châu Âu (EU) tuyên bố, vào năm 2020 toàn khối sẽ sử dụng 20% lượng điện sản xuất từ năng lượng tái tạo. Để chứng minh những cam kết của mình không phải là “nói suông”, năm 2011, lãnh đạo các quốc gia thành viên của EU đã ký kết một Bản ghi nhớ (MOU) về việc tăng cường thúc đẩy xây dựng các trung tâm điện gió ngoài khơi và kết nối các trung tâm năng lượng tái tạo và truyền thống, trên khắp lãnh thổ của các quốc gia trong khối thành một Hệ thống siêu lưới điện EU. Bản ghi nhớ (MOU) của EU ra đời không chỉ dành được sự quan tâm của giới năng lượng toàn cầu mà đây còn là “chủ đề nóng hổi” được giới chính trị gia rất quan tâm. Để tìm hiểu sâu hơn về vấn đề này NangluongVietnam xin giới thiệu bài viết của ông Charles Kennedy, chuyên gia chính trị và năng lượng đang làm việc tại Học viện Thương mại Quốc tế châu Âu (EIBA) phân tích về các vấn đề liên quan đến kế hoạch xây dựng Hệ thống siêu lưới điện EU.
Tranh giành dầu mỏ Trung - Mỹ - Nhật: Ai chiếm lợi?

Tranh giành dầu mỏ Trung - Mỹ - Nhật: Ai chiếm lợi?

Trước năm 1993, Trung Quốc luôn tự túc được nhu cầu dầu mỏ trong nước, nhưng sau đó quốc gia này trở thành nước nhập khẩu dầu mỏ. Từ năm 2002 đến nay, Trung Quốc đã vượt qua Nhật Bản trở thành quốc gia nhập khẩu dầu mỏ đứng thứ hai thế giới và cũng là nước tiêu thụ dầu mỏ lớn thứ hai thế giới sau Mỹ. Trước sự phát triển bùng nổ của nền kinh tế, Trung Quốc đang ngày càng “khát dầu”. NangluongVietnam.vn xin giới thiệu bài bình luận về cuộc cạnh tranh dầu mỏ của Trung Quốc với 2 cường quốc có mức tiêu thụ dầu hàng đầu thế giới và cũng là hai đối thủ cạnh tranh chính với Trung Quốc là Nhật Bản và Mỹ của các tác giả: Ngô Chí Nguyện, Nguyễn Tú Hoa (Viện Quan hệ Quốc tế - Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh).
Xu hướng tìm kiếm các nguồn năng lượng sạch trên thế giới

Xu hướng tìm kiếm các nguồn năng lượng sạch trên thế giới

Theo một nghiên cứu mới đây, đến năm 2035 tiêu thụ năng lượng toàn cầu sẽ tăng 53%, và các doanh nghiệp khắp nơi trên khắp thế giới đang không ngừng nghiên cứu tìm nguồn năng lượng sạch. Xin giới thiệu một số dự án lý thú:
Dấu ấn của PVC-MS trên công trình mỏ Tê Giác Trắng

Dấu ấn của PVC-MS trên công trình mỏ Tê Giác Trắng

Sau 42 ngày công tác tại Mỏ Tê Giác Trắng, ngày 30/6, các cán bộ, kỹ sư và công nhân lao động Công ty Cổ phần Kết cấu Kim loại và Lắp máy Dầu khí (PVC-MS) đã trở về đất liền, kết thúc xuất sắc nhiệm vụ lắp đặt, chạy thử giàn khai thác H4 Tê Giác Trắng và sửa chữa, đấu nối giàn khai thác H1.
PVN hạ thủy và lắp đặt chân đế cho giàn công nghệ Trung tâm Hải Thạch

PVN hạ thủy và lắp đặt chân đế cho giàn công nghệ Trung tâm Hải Thạch

Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN) vừa tổ chức lễ hạ thủy, vận chuyển và lắp đặt chân đế cho giàn công nghệ Trung tâm Hải Thạch thuộc dự án Biển Đông 1.
DMC sẽ ứng dụng công nghệ lọc nước biển cho giàn khoan ngoài khơi

DMC sẽ ứng dụng công nghệ lọc nước biển cho giàn khoan ngoài khơi

Với hệ thống màng lọc thông minh, hiệu quả, công nghệ RO (CHLB Đức) rất phù hợp với việc lọc nước biển thành nước ngọt cấp cho giàn khoan ngoài khơi. Đây hoàn toàn là công nghệ phù hợp và có thể ứng dụng cho các hoạt động dầu khí trên biển.
Tổng quan thị trường năng lượng tái tạo trên thế giới

Tổng quan thị trường năng lượng tái tạo trên thế giới

Mặc dù thế giới đang trải qua giai đoạn khủng hoảng kinh tế nặng nề nhưng thị trường năng lượng tái tạo nói chung và năng lượng gió nói riêng vẫn phát triển mạnh mẽ, liên tục trong những năm qua. Đây cũng là một xu hướng tất yếu mang tính toàn cầu để giải quyết vấn đề năng lượng và bảo vệ môi trường trong thế kỷ 21.
5 nhân vật có ảnh hưởng lớn nhất đến ngành năng lượng tái tạo Mỹ

5 nhân vật có ảnh hưởng lớn nhất đến ngành năng lượng tái tạo Mỹ

Trước viễn cảnh vấn đề an ninh năng lượng đang là chủ đề nóng, được các ứng cử viên cho chiếc ghế Tổng thống Mỹ quan tâm trong cuộc bầu cử sắp tới. Tờ báo Oilprice vừa bình chọn 5 nhân vật có ảnh hưởng lớn nhất đến ngành năng lượng tái tạo Mỹ.
Kỳ 1: Phát triển hạ tầng công nghiệp khí Việt Nam: Cơ hội, thách thức và giải pháp

Kỳ 1: Phát triển hạ tầng công nghiệp khí Việt Nam: Cơ hội, thách thức và giải pháp

Trong bối cảnh các năng lượng truyền thống như than đá, dầu mỏ đang dần cạn kiệt, các năng lượng thay thế chưa chắc chắn, xu hướng sử dụng khí ngày càng gia tăng, với tỷ trọng tiêu thụ lớn (đứng thứ ba sau dầu mỏ, than đá - chiếm 25% tổng tiêu thụ năng lượng thế giới), tốc độ tăng trưởng tiêu thụ ở mức cao so với các loại khác khoảng 1,7%/năm. Để bạn đọc nhìn nhận sâu hơn về tiềm năng, hiện trạng, những thuận lợi, thách thức, cũng như đưa ra các đề xuất, kiến nghị liên quan tới việc thực hiện mục tiêu, kế hoạch phát triển hệ thống đường ống dẫn khí ở Việt Nam từ nay đến 2025, Trang thông tin điện tử NangluongVietnam giới thiệu bài viết của các tác giả: Nguyễn Thị Thanh Lê, Trần Thị Liên Phương, Lê Việt Trung (thuộc Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế và Quản lý Dầu khí - Viện Dầu khí Việt Nam).
Quy hoạch tổng thể phát triển ngành công nghiệp khí Việt Nam giai đoạn đến năm 2015, định hướng đến năm 2025

Quy hoạch tổng thể phát triển ngành công nghiệp khí Việt Nam giai đoạn đến năm 2015, định hướng đến năm 2025

Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển ngành công nghiệp khí Việt Nam giai đoạn đến năm 2015, định hướng đến năm 2025.
1 2
Phiên bản di động