RSS Feed for Năng lượng sạch Thứ ba 30/04/2024 23:08
TRANG TTĐT CỦA TẠP CHÍ NĂNG LƯỢNG VIỆT NAM
Sự kiện sắp tới - Diễn đàn Năng lượng sạch Việt Nam (lần thứ Hai)

Sự kiện sắp tới - Diễn đàn Năng lượng sạch Việt Nam (lần thứ Hai)

Vào ngày 7/4/2022 tại TP. Hà Nội, với sự tham gia của các cơ quan quản lý Nhà nước ở Trung ương, Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường Quốc hội, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Cục Biến đổi khí hậu - Bộ Tài nguyên và Môi trường, Viện Năng lượng - Bộ Công Thương, các tổ chức, doanh nghiệp Việt Nam và quốc tế… Hội đồng Khoa học Tạp chí Năng lượng Việt Nam và Trung tâm Thông tin Năng lượng Việt Nam sẽ tổ chức Diễn đàn Năng lượng sạch Việt Nam (lần thứ Hai) với chủ đề: “Hướng tới trung hòa các bon - Cơ chế, chính sách, công nghệ, tài chính cho các dự án điện gió, điện mặt trời, điện khí”.
Thấy gì qua đánh giá của Ember về chính sách phát triển năng lượng sạch Việt Nam?

Thấy gì qua đánh giá của Ember về chính sách phát triển năng lượng sạch Việt Nam?

Cuối tháng 3 - 2022, Ember - tổ chức tư vấn về khí hậu và năng lượng (phi lợi nhuận và độc lập) của Anh đã phát hành báo cáo thường niên lần thứ ba, mang tên Global Electricity Review (Đánh giá điện năng toàn cầu - GER). Theo GER, Việt Nam là 1 trong 7 nước đã vượt mốc 10% về năng lượng gió và mặt trời.
Cơ chế nào để năng lượng sạch giúp Việt Nam đạt trung hòa carbon vào 2050?

Cơ chế nào để năng lượng sạch giúp Việt Nam đạt trung hòa carbon vào 2050?

Việc phát triển năng lượng sạch là hướng đi phù hợp với xu thế thế giới, ít gây phát thải CO2. Đây cũng là một trong những giải pháp góp phần thực hiện cam kết của Việt Nam tại Hội nghị thượng đỉnh về biến đổi khí hậu của Liên hợp quốc năm 2021 (COP26).
Thorium - Nguồn năng lượng sạch và dồi dào cho tương lai

Thorium - Nguồn năng lượng sạch và dồi dào cho tương lai

Thời Chiến tranh Lạnh (1947 - 1991) Thorium bị “xô đổ” bởi Uranium vì không thiết thực cho mục đích sản xuất vũ khí. Nhưng nay lại trở thành nguồn tài nguyên khả dụng, giúp con người giải quyết đồng thời hai mục tiêu là sạch và bền vững.
Cơ hội mới để PV Power tham gia vào các dự án năng lượng sạch

Cơ hội mới để PV Power tham gia vào các dự án năng lượng sạch

Mới đây, tại Hà Nội, Tổng công ty Điện lực Dầu khí Việt Nam - CTCP (PV Power) cùng IB Global và IDG Capital Việt Nam đã ký biên bản ghi nhớ thiết lập mối quan hệ hợp tác chiến lược giữa PV Power và Quỹ Năng lượng sạch Việt Nam sau khi thành lập. Đây là cơ hội mới để PV Power tham gia vào các dự án năng lượng sạch.
Singapore sẽ nhập khẩu năng lượng sạch từ Việt Nam?

Singapore sẽ nhập khẩu năng lượng sạch từ Việt Nam?

“Singapore sẽ đề xuất nghiên cứu các giải pháp (phát triển nguồn, đấu nối, truyền tải) để nhập khẩu nguồn điện khí LNG, cũng như năng lượng tái tạo từ các nước ASEAN, trong đó có Việt Nam, Thái Lan, Malaysia...” - Bộ trưởng thứ hai Bộ Công Thương, kiêm Bộ trưởng Bộ Lao động Singapore Tan See Leng cho biết.
Khi nào ‘amoniac xanh nhiên liệu’ khả thi về mặt kỹ thuật và thương mại?

Khi nào ‘amoniac xanh nhiên liệu’ khả thi về mặt kỹ thuật và thương mại?

Tiềm năng và lợi ích của ‘amoniac xanh nhiên liệu’ là rất lớn. Nhưng câu hỏi đặt ra là: Khi nào thì nguồn năng lượng này mới khả thi về mặt kỹ thuật và thương mại? Tổng hợp của chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam.
Năng lượng hydro: Cơ hội cho mục tiêu phát triển bền vững PVN trong tương lai

Năng lượng hydro: Cơ hội cho mục tiêu phát triển bền vững PVN trong tương lai

Trong tương lai, hydro sẽ là nguồn năng lượng sạch đóng một vai trò quan trọng trong cơ cấu năng lượng toàn cầu và là giải pháp không thể thiếu trong chuyển dịch năng lượng và cắt giảm phát thải khí nhà kính. Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN) đã nắm bắt các cơ hội và chuẩn bị các bước đi nhằm tiếp cận sớm với xu hướng phát triển ngành công nghiệp hydro như thế nào? Bài viết dưới đây của các chuyên gia PVN sẽ nêu tổng quát về năng lượng hydro, chiến lược phát triển của các nước trên thế giới, đồng thời đưa ra nhận định về cơ hội phát triển năng lượng hydro của PVN, các kiến nghị để nắm bắt cơ hội và có sự chuẩn bị nhằm tiếp cận với với xu hướng phát triển ngành công nghiệp hydro khi có điều kiện.
Các bộ đang xử lý kiến nghị của Tạp chí NLVN về tài chính, công nghệ cho năng lượng sạch

Các bộ đang xử lý kiến nghị của Tạp chí NLVN về tài chính, công nghệ cho năng lượng sạch

Văn phòng Chính phủ vừa có Văn bản số: 1679/PC-VPCP về việc chuyển báo cáo kết quả “Diễn đàn quốc tế về Tài chính và Công nghệ cho các dự án năng lượng Sạch Việt Nam (lần thứ Nhất)” và Bình chọn “TOP thương hiệu thiết bị điện uy tín ở Việt Nam năm 2020” của Hội đồng Khoa học Tạp chí Năng lượng Việt Nam đến Bộ Công Thương, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam để xem xét, xử lý.
Việt Nam đã cho thế giới thấy khả năng thúc đẩy các giải pháp năng lượng sạch

Việt Nam đã cho thế giới thấy khả năng thúc đẩy các giải pháp năng lượng sạch

Ngày 19/8, TTXVN dẫn nguồn tin từ Trang tin công nghệ Techwire Asia có trụ sở tại Malaysia nhận định: Việt Nam đã cho thế giới thấy khả năng thúc đẩy các giải pháp năng lượng sạch, với công suất lắp đặt điện mặt trời cao nhất Đông Nam Á, cùng cam kết của Chính phủ về thúc đẩy cung cấp năng lượng và nhu cầu mạnh mẽ về chất lượng không khí.
Vấn đề tài chính, công nghệ, thể chế cho đầu tư phát triển năng lượng sạch Việt Nam

Vấn đề tài chính, công nghệ, thể chế cho đầu tư phát triển năng lượng sạch Việt Nam

Theo chương trình, kế hoạch, ngày 7/5/2021 tại TP HCM diễn ra “Diễn đàn quốc tế về Tài chính và Công nghệ cho các dự án năng lượng Sạch Việt Nam (lần thứ Nhất)” và Bình chọn “TOP thương hiệu thiết bị điện uy tín ở Việt Nam năm 2020”. Tuy nhiên, do tuân thủ thực hiện các biện pháp phòng, chống dịch Covid-19 theo chỉ đạo của Chính phủ và UBND TP HCM, ngay trước ngày tổ chức sự kiện (1 ngày), Diễn đàn đã phải dừng. Trước tình hình “bất khả kháng” do đại dịch bùng phát và trên cơ sở nội dung các tham luận, ý kiến chia sẻ, đóng góp của các chuyên gia, nhà quản lý trong quá trình tổ chức Diễn đàn... Hội đồng Khoa học Tạp chí Năng lượng Việt Nam vừa có Văn bản báo cáo và kiến nghị một số cơ chế, chính sách để phát triển bền vững năng luợng sạch Việt Nam tới Thủ tướng Chính phủ, Trưởng Ban Kinh tế Trung ương, Bộ trưởng Bộ Công Thương, cũng như các bộ, ngành liên quan.
Hoa Kỳ cam kết hỗ trợ Việt Nam tiếp tục chuyển đổi sang năng lượng sạch

Hoa Kỳ cam kết hỗ trợ Việt Nam tiếp tục chuyển đổi sang năng lượng sạch

Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (USAID) và Bộ Công thương Việt Nam tổ chức sự kiện tổng kết dự án ‘Năng lượng phát thải thấp Việt Nam (V-LEEP)’ do USAID tài trợ sau 5 năm thực hiện. Thông qua dự án V-LEEP, Bộ Công Thương và USAID đã hợp tác nâng cao năng lực của Việt Nam trong xây dựng các chiến lược năng lượng dài hạn, huy động đầu tư tư nhân cho lĩnh vực năng lượng tái tạo và cải thiện sự tuân thủ đối với các quy định về hiệu quả năng lượng trong công nghiệp.
Hydrogen - Nhiên liệu sạch cho tương lai và cứu cánh cho hiện tại (Tạm kết)

Hydrogen - Nhiên liệu sạch cho tương lai và cứu cánh cho hiện tại (Tạm kết)

Hiện nay, việc phát triển các nguồn năng lượng tái tạo đang đòi hỏi phải xử lý/giải quyết nhiều vấn đề: Sự ổn định và an toàn của hệ thống điện; sự “vênh” nhau giữa các nguồn điện xoay chiều (AC) và một chiều (DC); yêu cầu sử dụng điện và lưu trữ năng lượng; cung cấp nhiên liệu sạch; cung cấp điện và cung cấp nhiệt (nước nóng); v.v... Tất cả những vấn đề “hóc” này sẽ được giải quyết bằng việc sử dụng nguồn năng lượng hydrogen (pin nhiên liệu hydrogen) để chuyển dịch hệ thống năng lượng từ “hóa thạch” (bẩn) sang “tái tạo” (sạch), từ “tái tạo” có mức độ sang “tái tạo” không giới hạn, từ “sạch” sang “sạch hơn”.
Khánh thành Nhà máy điện mặt trời Mỹ Hiệp

Khánh thành Nhà máy điện mặt trời Mỹ Hiệp

Ngày 21/1/2021, tại xã Mỹ Hiệp, huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định, Công ty Cổ phần Năng lượng tái tạo Việt Nam Việt đã tổ chức Lễ khánh thành Nhà máy điện mặt trời Mỹ Hiệp, công suất 50 MWp, sau hơn một tháng hòa lưới điện quốc gia và vận hành thương mại.
Cách mạng năng lượng sạch đầy tham vọng của Joe Biden

Cách mạng năng lượng sạch đầy tham vọng của Joe Biden

Joe Biden - người được truyền thông Mỹ tuyên bố là Tổng thống đắc cử đã lên kế hoạch đảm bảo nước Mỹ đạt được nền kinh tế năng lượng sạch 100% và không có phát thải khí nhà kính sau năm 2050. Để thực hiện mục tiêu này, đầu tiên Biden phải ký một loạt lệnh điều hành, yêu cầu Quốc hội ban hành luật thiết lập một cơ chế thực thi, đầu tư vào nghiên cứu và đổi mới năng lượng và khí hậu, khuyến khích việc triển khai nhanh chóng các đổi mới năng lượng sạch trên toàn nền kinh tế.
|< < 1 2 3 4 > >|
Phiên bản di động