RSS Feed for Năng lượng hạt nhân Thứ tư 09/10/2024 11:00
TRANG TTĐT CỦA TẠP CHÍ NĂNG LƯỢNG VIỆT NAM
Hội thảo quốc tế về vật lý hạt nhân không bền năm 2023

Hội thảo quốc tế về vật lý hạt nhân không bền năm 2023

Hội thảo quốc tế về vật lý hạt nhân không bền (The International Symposium on Physics of Unstable Nuclei - ISPUN) - là sự kiện quan trọng trong hoạt động nghiên cứu, triển khai vật lý hạt nhân cơ bản. Hội thảo là nơi gặp gỡ và trao đổi những kết quả nghiên cứu, ứng dụng mới trong lĩnh vực khoa học và công nghê hạt nhân của các nhà khoa học, chuyên gia đầu ngành cả ở trong và ngoài nước.
Vì sao thế giới cần năng lượng hạt nhân?

Vì sao thế giới cần năng lượng hạt nhân?

Tuần trước có người hỏi rằng: Ủng hộ hay phản đối hạt nhân? Thành thật mà nói, tôi không có bất kì khái niệm gì về thuật ngữ này, mọi suy nghĩ lúc đó của tôi chỉ xoay quanh vấn đề: Liệu chúng ta có thể xóa sổ năng lượng hạt nhân mà vẫn đáp ứng được các mục tiêu không phát thải carbon dioxide toàn cầu hay không? Tôi tin rằng, câu trả lời chắc chắn là “Không”.
Chiến lược khôi phục vị thế lãnh đạo năng lượng hạt nhân của Hoa Kỳ

Chiến lược khôi phục vị thế lãnh đạo năng lượng hạt nhân của Hoa Kỳ

Nước Mỹ sẽ làm gì khi đang mất dần vị thế cạnh tranh toàn cầu với tư cách là quốc gia lãnh đạo thế giới về năng lượng hạt nhân, công nghệ hạt nhân, nhất là trong bối cảnh các doanh nghiệp nhà nước của Trung Quốc, Nga và các quốc gia khác đang ráo riết vượt qua Mỹ trong cuộc đua xuất khẩu năng lượng hạt nhân?
Thổ Nhĩ Kỳ xây dựng nhà máy điện hạt nhân đầu tiên

Thổ Nhĩ Kỳ xây dựng nhà máy điện hạt nhân đầu tiên

Thổ Nhĩ Kỳ là quốc gia thứ tư trong những năm gần đây đã bắt đầu xây dựng nhà máy điện hạt nhân đầu tiên của mình (sử dụng công nghệ Nga), sau các Tiểu vương quốc Ả Rập thống nhất, Belarus, Bangladesh...
Vì sao điện hạt nhân trên toàn cầu hồi sinh?

Vì sao điện hạt nhân trên toàn cầu hồi sinh?

Năng lượng hạt nhân đã phải trải qua những thách thức vô cùng lớn trong nhiều năm qua bởi sự cạnh tranh của giá khí đốt thấp, giá năng lượng tái tạo được trợ cấp, nhu cầu điện năng tăng trưởng chậm tại một số nước, và hậu quả từ thảm họa hạt nhân ở Fukushima vẫn còn lơ lửng. Nhưng cũng đã có những tín hiệu là năm 2018 năng lượng hạt nhân sẽ hồi phục. Bởi thực tế cho thấy rằng, hầu như khó có thể có một nền kinh tế lớn muốn có được một một hệ thống điện với phát thải carbon thấp mà lại không có năng lượng hạt nhân.
Việt Nam cần một lò phản ứng nghiên cứu công suất lớn

Việt Nam cần một lò phản ứng nghiên cứu công suất lớn

"Việc xây dựng Trung tâm Khoa học và Công nghệ năng lượng hạt nhân - NEST là vô cùng cần thiết, đáp ứng được nhiều yêu cầu về kinh tế, nông nghiệp, xã hội, y tế cũng như đào tạo nguồn nhân lực phục vụ nhiều khía cạnh cuộc sống", Thứ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ Phạm Công Tạc cho biết tại Hội thảo khoa học “Trung tâm Khoa học và Công nghệ năng lượng hạt nhân: Các khía cạnh kinh tế-xã hội và khoa học-kỹ thuật”, vừa diễn ra tại Hà Nội.
ROSATOM giới thiệu các công nghệ tân tiến tại Singapore

ROSATOM giới thiệu các công nghệ tân tiến tại Singapore

Hội chợ các Sản phẩm và Công nghệ Sáng tạo về Năng lượng Hạt nhân của Nga đã được tổ chức vào ngày 24/11 tại Singapore. Mục đích của sự kiện là trưng bày các sản phẩm công nghệ tân tiến nhất, được tạo ra với sự nỗ lực chung của hơn 400 doanh nghiệp thuộc Tập đoàn Năng lượng Quốc gia Nga (ROSATOM).
Công đoàn CN và Năng lượng Hạt nhân Nga công tác tại Việt Nam

Công đoàn CN và Năng lượng Hạt nhân Nga công tác tại Việt Nam

Nhận lời mời của Công đoàn Điện lực Việt Nam, từ ngày 10-19/9, Công đoàn Công nghiệp và Năng lượng hạt nhân Liên Bang Nga (RTUNPIW) sẽ có chuyến thăm quan làm việc tại Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh và một số tỉnh thành khác.
Công nghiệp hạt nhân: ROSATOM khẳng định vị thế đi đầu

Công nghiệp hạt nhân: ROSATOM khẳng định vị thế đi đầu

Với kinh nghiệm 70 năm phát triển năng lượng hạt nhân, Tập đoàn Năng lượng Nguyên tử Quốc gia Nga (ROSATOM) khẳng định, điện hạt nhân không chỉ an toàn mà còn cạnh tranh về mặt kinh tế, bảo đảm phát triển bền vững cho các quốc gia phát triển điện hạt nhân.
EU dành 1,6 triệu EUR tăng năng lực an toàn hạt nhân VN

EU dành 1,6 triệu EUR tăng năng lực an toàn hạt nhân VN

Một dự án với tổng vốn đầu tư 1,6 triệu EUR sẽ được thực hiện để nâng cao năng lực và hiệu quả của các cơ quan an toàn hạt nhân Việt Nam.
ROSATOM ký thỏa thuận hạt nhân với Nigeria và Kenya

ROSATOM ký thỏa thuận hạt nhân với Nigeria và Kenya

Ngày 30/5/2016, bên lề Diễn đàn Quốc tế về Công nghiệp Hạt nhân lần thứ VIII ATOMEXPO 2016, Tập đoàn Nguyên tử Quốc gia Nga (ROSATOM) đã ký kết nhiều thỏa thuận hợp tác với các đối tác trong lĩnh vực hạt nhân vì mục đích hòa bình.
Khai mạc Diễn đàn Năng lượng hạt nhân quốc tế lần thứ 8

Khai mạc Diễn đàn Năng lượng hạt nhân quốc tế lần thứ 8

Diễn đàn Năng lượng hạt nhân quốc tế lần thứ 8 (ATOMEXPO 2016) do Tập đoàn Năng lượng Nguyên tử Quốc gia Liên bang Nga (ROSATOM) chủ trì tổ chức, đã diễn ra từ ngày 30/5 - 1/6/2016 tại Trung tâm Triển lãm “Gostiny Dvor”, Moscow, Liên bang Nga.
Campuchia học tập kinh nghiệm truyền thông ĐHN Việt Nam

Campuchia học tập kinh nghiệm truyền thông ĐHN Việt Nam

Một đoàn đại biểu của Campuchia sẽ đến Trung tâm Thông tin Năng lượng hạt nhân (ICONE) tại Việt Nam để tìm hiểu mô hình hoạt động, cách thức vận hành, kinh nghiệm tuyên truyền, vào trung tuần tháng 6/2016.
Dư luận Pháp về thảm họạ Chernobyl

Dư luận Pháp về thảm họạ Chernobyl

Nhiều tờ báo lớn của Pháp đã có bài viết bàn luận về vấn đề sử dụng năng lượng hạt nhân hiện nay ở Pháp cũng như trên thế giới.
IAEA, Việt Nam ký kết chương trình hành động về NLHN

IAEA, Việt Nam ký kết chương trình hành động về NLHN

Ngày 2/11, tại Viên (Áo), Thứ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ Phạm Công Tạc cùng Phó tổng giám đốc điều hành Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế (IAEA), đồng thời là Chủ tịch Cục hợp tác kỹ thuật IAEA, ông Dazhu Yang đã cùng ký kết Khung chương trình hành động quốc gia về năng lượng hạt nhân (NLHN) giai đoạn 2016 - 2021.
1 2
Phiên bản di động