RSS Feed for Hợp đồng mua bán điện Thứ ba 05/11/2024 19:18
TRANG TTĐT CỦA TẠP CHÍ NĂNG LƯỢNG VIỆT NAM
Bế tắc trong đàm phán giá mua bán điện khí LNG - Nhìn từ báo cáo của EVN gửi Chính phủ

Bế tắc trong đàm phán giá mua bán điện khí LNG - Nhìn từ báo cáo của EVN gửi Chính phủ

Do khó khăn trong việc đàm phán hợp đồng mua bán điện (PPA) với chủ đầu tư các dự án điện khí LNG về lượng bao tiêu điện năng (Qc), trong khi Bộ Công Thương chưa ban hành khung giá phát điện đối với nhà máy điện LNG, mới đây EVN đã kiến nghị Thủ tướng Chính phủ cho ý kiến chỉ đạo để giải quyết dứt điểm các vướng mắc này. Sau khi nghiên cứu nội dung báo cáo và các tài liệu liên quan, chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam có một vài phân tích, nhận định ban đầu dưới đây.
Hợp đồng mua bán điện khí của Thái Lan - Một số đặc điểm Việt Nam cần tham khảo

Hợp đồng mua bán điện khí của Thái Lan - Một số đặc điểm Việt Nam cần tham khảo

Trước những bế tắc trong đàm phán hợp đồng mua bán điện khí ở Việt Nam, chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam đã có các nghiên cứu về cách xây dựng hợp đồng cho nguồn điện này từ quốc tế. Sau khi cân nhắc từ nhiều mô hình, chúng tôi phân tích một số đặc điểm của 1 nhà máy điện khí lớn của Thái Lan để chúng ta tham khảo.
Tình hình đàm phán giá điện gió, mặt trời chuyển tiếp (cập nhật ngày 2/10)

Tình hình đàm phán giá điện gió, mặt trời chuyển tiếp (cập nhật ngày 2/10)

Cập nhật về tình hình tiếp nhận hồ sơ, kết quả đàm phán, phê duyệt giá điện, ký hợp đồng mua bán điện, nghiệm thu công trình... cho các dự án năng lượng tái tạo chuyển tiếp, Tạp chí Năng lượng Việt Nam dẫn lại số liệu của Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) cập nhật sáng ngày 2/10/2023 để bạn đọc tham khảo.
Lợi ích từ số hóa 100% hợp đồng mua bán điện của EVNHANOI

Lợi ích từ số hóa 100% hợp đồng mua bán điện của EVNHANOI

Tổng công ty Điện lực TP. Hà Nội (EVNHANOI) đã tập trung nhân lực, triển khai hiệu quả việc số hóa 100% hợp đồng mua bán điện (HĐMBĐ), từ đó góp phần nâng cao công tác kinh doanh và dịch vụ khách hàng.
Quy định về kiểm tra hoạt động điện lực, giải quyết tranh chấp trong mua bán điện

Quy định về kiểm tra hoạt động điện lực, giải quyết tranh chấp trong mua bán điện

Bộ Công Thương vừa ban hành Thông tư số 42/2022/TT-BCT quy định về kiểm tra hoạt động điện lực và sử dụng điện, giải quyết tranh chấp hợp đồng mua bán điện. Thông tư quy định rõ thẩm quyền giải quyết tranh chấp hợp đồng mua bán điện của Cục Điều tiết Điện lực, Sở Công Thương các tỉnh và tình tự giải quyết tranh chấp hợp đồng mua bán điện. (Thông tư có hiệu lực thi hành từ ngày 16/2/2023).
Ký hợp đồng mua bán điện Nhà máy Nhiệt điện Sông Hậu 1

Ký hợp đồng mua bán điện Nhà máy Nhiệt điện Sông Hậu 1

Ngày 4/5, tại Hà Nội, đã diễn ra Lễ ký kết hợp đồng mua bán điện Nhà máy Nhiệt điện Sông Hậu 1 giai đoạn vận hành thương mại giữa Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam (PVN) và Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN).
Trao đổi hợp đồng mua bán điện Nhà máy Thủy điện Nậm Sum 3A

Trao đổi hợp đồng mua bán điện Nhà máy Thủy điện Nậm Sum 3A

Ngày 8/1, tại Thủ đô Hà Nội, Chủ tịch HĐTV Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) Dương Quang Thành và lãnh đạo Tập đoàn Phongsubthavy (CHDCND Lào) đã trao đổi hợp đồng mua bán điện dưới sự chứng kiến của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính và Thủ tướng Lào Phankham Viphavanh.
Công nhận COD các dự án điện gió theo đúng hợp đồng mua bán điện đã ký

Công nhận COD các dự án điện gió theo đúng hợp đồng mua bán điện đã ký

Tập đoàn Điện lực Việt Nam vừa có văn bản số 6302/EVN-TTĐ, ngày 14/10/2021 gửi Trung tâm Điều độ Hệ thống điện Quốc gia (EVNNLDC) và Công ty Mua bán điện (EVNEPTC) về việc công nhận Ngày vận hành thương mại (COD) và vận hành các dự án nhà máy điện gió. Trong đó, yêu cầu EVNEPTC thực hiện công nhận COD các dự án nhà máy điện gió theo đúng các điều kiện tại hợp đồng mua bán điện (PPA) đã ký.
Số hóa hợp đồng mua bán điện sinh hoạt tại PC Hòa Bình

Số hóa hợp đồng mua bán điện sinh hoạt tại PC Hòa Bình

Việc triển khai số hóa hợp đồng mua bán điện (HĐMBĐ) sinh hoạt không chỉ đem lại lợi ích đối với khách hàng, mà còn là một trong những bước đi để ngành Điện cụ thể hóa mục tiêu chuyển đổi số. Thời gian qua, Công ty Điện lực Hòa Bình (PC Hòa Bình) đã và đang triển khai nhiều giải pháp để hoàn thành số hóa HĐMBĐ sinh hoạt theo lộ trình đã đề ra.
Quy định mới về xác định giá phát điện, trình tự kiểm tra hợp đồng mua bán điện

Quy định mới về xác định giá phát điện, trình tự kiểm tra hợp đồng mua bán điện

Bộ Công Thương vừa ban hành Thông tư số 57/2020/TT-BCT (Thông tư 57) về quy định phương pháp xác định giá phát điện, trình tự kiểm tra hợp đồng mua bán điện. Đồng thời, sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 57/2014/TT-BCT ngày 19 tháng 12 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Công Thương quy định phương pháp, trình tự xây dựng và ban hành khung giá phát điện.
Quy định mới về phát triển điện gió, tránh chồng chéo quy hoạch

Quy định mới về phát triển điện gió, tránh chồng chéo quy hoạch

Bộ Công Thương vừa ban hành Văn bản hợp nhất số 07/VBHN-BCT quy định thực hiện phát triển dự án điện gió và Hợp đồng mua bán điện mẫu cho các dự án điện gió. Theo đó, các quy định tại văn bản này áp dụng cho các đối tượng là chủ đầu tư dự án điện gió; đơn vị quản lý, vận hành các công trình điện gió; bên mua điện; các tổ chức và cá nhân khác có liên quan.
Hợp đồng mua bán điện trực tiếp: Kinh nghiệm từ quốc tế (Kỳ cuối)

Hợp đồng mua bán điện trực tiếp: Kinh nghiệm từ quốc tế (Kỳ cuối)

Ngày nay, sự chuyển dịch sang hướng phát điện phân tán ở các nước phát triển và đang phát triển, cũng như sự kết hợp của điện mặt trời với các công nghệ khác (bao gồm cả công nghệ pin lưu giữ) sẽ tạo ra những cơ hội mới cho các hợp đồng mua bán điện trực tiếp tại các thị trường mà trước đây chưa có khung pháp lý. Tuy nhiên, cũng cần phải đề cập đến những thách thức mà người mua và người bán gặp phải khi bước vào thị trường phức tạp này "lần đầu tiên".
Hợp đồng mua bán điện trực tiếp: Kinh nghiệm từ quốc tế (Kỳ 2)

Hợp đồng mua bán điện trực tiếp: Kinh nghiệm từ quốc tế (Kỳ 2)

Một hợp đồng "ẩn", hoặc "thực" liên quan đến hợp đồng trực tiếp giữa người mua và người bán, nơi nguồn phát nằm trên cùng mạng lưới điện với tải của người mua và năng lượng tái tạo tạo ra được đưa trực tiếp đến người mua. Do đó gọi là "hợp đồng ẩn". Còn hợp đồng mua bán điện "nhân tạo", hoặc "hợp đồng ảo" thực sự là một sản phẩm phái sinh tài chính, theo đó các bên thỏa thuận giá đỉnh, với các luồng thanh toán giữa người mua và người bán được xác định bằng cách so sánh giá đỉnh với giá tham khảo thị trường. Không có giao nhận điện "ẩn" nào từ người bán đến người mua.
Hợp đồng mua bán điện trực tiếp: Kinh nghiệm từ quốc tế (Kỳ 1)

Hợp đồng mua bán điện trực tiếp: Kinh nghiệm từ quốc tế (Kỳ 1)

Để bạn đọc có cái nhìn toàn diện hơn về mô hình hợp đồng mua bán điện trực tiếp, cách thức hoạt động, các lợi ích mạng lại... Tạp chí Năng lượng Việt Nam xin dẫn lại các bài viết dưới đây được đăng trên Tạp chí PV Tech Power - tháng 5/2017 (có sự bổ sung, chỉnh sửa và chuyển ngữ của chuyên gia, dịch giả Đỗ Đức Tưởng). Trọng tâm các bài viết này nói về hợp đồng mua bán điện trực tiếp, các động lực phía sau, cũng như cấu trúc hợp đồng đang được phát triển. Mô phỏng các mô hình khác nhau thành hai loại: Hợp đồng nhân tạo/ảo và Hợp đồng ẩn/hợp đồng thực.
VBF đề nghị Việt Nam định nghĩa "phí truyền tải"

VBF đề nghị Việt Nam định nghĩa "phí truyền tải"

Phát biểu tại diễn đàn Diễn đàn Doanh nghiệp Việt Nam (VBF) thường niên năm 2017, ông Tomaso Andreatta đại diện Tiểu Nhóm công tác Năng lượng và Điện cho rằng, hai chương trình thiết yếu về năng lượng của Việt Nam là "biểu đồ giá điện" và "hợp đồng mua bán điện" vẫn còn gặp nhiều khó khăn trong việc triển khai. Đồng thời, khuyến nghị hợp đồng mẫu với EVN cần được triển khai, bao gồm định nghĩa "phí truyền tải" (giá truyền tải điện).
1 2
Phiên bản di động