RSS Feed for Cơ cấu năng lượng Thứ sáu 26/04/2024 14:17
TRANG TTĐT CỦA TẠP CHÍ NĂNG LƯỢNG VIỆT NAM
Phản đối Việt Nam phát triển nhiệt điện than là một sai lầm [Kỳ 13]

Phản đối Việt Nam phát triển nhiệt điện than là một sai lầm [Kỳ 13]

Tiềm năng, trữ lượng các nguồn dầu - khí của Việt Nam được đánh giá là hạn chế, khó đảm bảo nhu cầu phát triển. Tiềm năng kinh tế, kỹ thuật thủy điện cơ bản đã được sử dụng. Các nguồn năng lượng tái tạo mới bước đầu được khai thác, giá còn cao. Hiệu quả sử dụng năng lượng thấp, tiềm năng tiết kiệm năng lượng được đánh giá khá lớn, nhưng khai thác nó gặp nhiều rào cản, liên quan đến hầu hết các ngành. Tiềm năng, trữ lượng than được đánh giá (tuy không lớn) nhưng là nguồn nội địa, đồng thời có khả năng nhập than với giá hợp lý... Do vậy, bài toán công nghệ than sạch và tỷ lệ sử dụng hợp lý cần được nghiên cứu giải quyết.
Phản đối Việt Nam phát triển nhiệt điện than là một sai lầm [Kỳ 12]

Phản đối Việt Nam phát triển nhiệt điện than là một sai lầm [Kỳ 12]

Trong bối cảnh biến đổi khí hậu đã hiện hữu, Việt Nam cùng cộng đồng quốc tế hưởng ứng, thực hiện quá trình chuyển đổi cơ cấu sử dụng năng lượng sang năng lượng tái tạo, đảm bảo công bằng xã hội, phù hợp với nội dung của thời đại. Việt Nam - quốc gia đang phát triển, theo chúng tôi, việc chuyển đổi là thách thức, nhưng cũng là cơ hội, do vậy, chúng ta cần có lộ trình phù hợp, với những tính toán "cơ cấu hợp lý". Qua nghiên cứu, tổng hợp số liệu trên toàn cầu, thì nhiệt điện than vẫn cần thiết trong quá trình chuyển đổi và Việt Nam không là ngoại lệ... Nối tiếp chuyên đề phản biện khoa học là 3 bài viết về "Nhiệt điện than trong quá trình chuyển đổi cơ cấu năng lượng Việt Nam" của PGS, TS. Bùi Huy Phùng - Viện Khoa học Năng lượng, Chủ tịch Hội đồng Phản biện Tạp chí Năng lượng Việt Nam.
Chuyển dịch cơ cấu năng lượng Việt Nam: Cơ hội và thách thức [Kỳ cuối]

Chuyển dịch cơ cấu năng lượng Việt Nam: Cơ hội và thách thức [Kỳ cuối]

Việt Nam có thể tự hào với các thành tựu như tỷ lệ hộ gia đình tiếp cận với điện cao, nhưng vẫn còn đi sau nhiều quốc gia khác về hiệu quả năng lượng và khai thác năng lượng tái tạo phi thuỷ điện. Các cơ sở sản xuất điện, giao thông vận tải, các ngành sản xuất, các toà nhà thương mại và khu nhà ở đang mở rộng nhanh chóng, mang lại cơ hội cho một tương lai các bon thấp.
Chuyển dịch cơ cấu năng lượng Việt Nam: Cơ hội và thách thức [4]

Chuyển dịch cơ cấu năng lượng Việt Nam: Cơ hội và thách thức [4]

Rào cản chính trong chuyển dịch cơ cấu năng lượng đảm bảo công bằng xã hội, hướng đến nền kinh tế hiệu quả năng lượng đi cùng với khai thác năng lượng tái tạo ở quy mô lớn và tiếp cận năng lượng cho mọi người chính là thể chế, chính sách, tài chính, nhân lực và nhận thức...
Chuyển dịch cơ cấu năng lượng Việt Nam: Cơ hội và thách thức [3]

Chuyển dịch cơ cấu năng lượng Việt Nam: Cơ hội và thách thức [3]

Ở Việt Nam, Bộ Công Thương là cơ quan quản lý nhà nước đối với ngành năng lượng. Một số chính sách nhà nước liên quan được thảo luận tại Quốc hội; và một số khoản đầu tư của các doanh nghiệp nhà nước được thảo luận tại các hội đồng - uỷ ban nhân dân tỉnh. Quyết định đầu tư của các doanh nghiệp nhà nước, hoặc các doanh nghiệp tư nhân vào các nhà máy điện phải được phê duyệt, hoặc có sự đồng ý của chính quyền địa phương và các bộ ở cấp trung ương...
Chuyển dịch cơ cấu năng lượng Việt Nam: Cơ hội và thách thức [1]

Chuyển dịch cơ cấu năng lượng Việt Nam: Cơ hội và thách thức [1]

Việt Nam là một nền kinh tế có tốc độ tăng trưởng nhanh chóng, đồng thời cũng ngày càng phụ thuộc vào tiêu thụ nhiên liệu hoá thạch. Nghiên cứu này nhằm đánh giá liệu việc chuyển dịch cơ cấu năng lượng tại Việt Nam có được chấp nhận về mặt chính trị và xã hội hay không, đồng thời đưa ra các kiến nghị cho việc thực hiện quá trình này.
Chuyển dịch cơ cấu năng lượng: Việt Nam cần đổi mới thể chế

Chuyển dịch cơ cấu năng lượng: Việt Nam cần đổi mới thể chế

"Hướng tới chuyển dịch cơ cấu năng lượng, đảm bảo công bằng xã hội, Việt Nam cần thay đổi nhận thức, đổi mới thể chế, tăng cạnh tranh, giảm trợ cấp, tăng tính minh bạch, đồng thời khuyến khích, đẩy mạnh phát triển năng lượng tái tạo và sử dụng năng lượng hiệu quả…", đó là đề xuất của TS. Đặng Thị Thu Hoài, Viện nghiên cứu quản lý Kinh tế Trung ương tại Hội nghị quốc tế Lộ trình hướng tới chuyển dịch cơ cấu năng lượng đảm bảo công bằng xã hội châu Á, tổ chức ngày 20/9, tại Hà Nội.
Thảo luận về vai trò điện hạt nhân trong cơ cấu điện năng

Thảo luận về vai trò điện hạt nhân trong cơ cấu điện năng

Diễn đàn kinh tế quốc tế Saint Peterburg 2015, vai trò điện hạt nhân trong cơ cấu điện năng vừa được tổ chức trùng vào tuần lễ đêm trắng tại Saint Peterburg (Liên bang Nga), với gần 6000 đại biểu tham dự, trong đó có khoảng 900 đại biểu đến từ hơn 110 nước (nhiều hơn so với khoảng 60 nước năm 2014) và gần 2000 nhà báo tham dự đưa tin về Diễn đàn. TS. Trần Chí Thành, Viện trưởng Viện Năng lượng Nguyên tử Việt Nam tham dự diễn đàn này và có bài bình luận dưới đây...
1 2
Phiên bản di động