RSS Feed for Biển Đông Thứ năm 25/04/2024 19:57
TRANG TTĐT CỦA TẠP CHÍ NĂNG LƯỢNG VIỆT NAM
‘Không gì có thể lay chuyển hợp tác dầu khí Việt - Nga’

‘Không gì có thể lay chuyển hợp tác dầu khí Việt - Nga’

Trong bình luận mới đây đăng trên báo "Mùa xuân nước Nga" chuyên gia Elena Niculina - Viện Viễn Đông (Viện Hàn lâm Khoa học Nga) nhận định: Trong vài năm gần đây, việc thăm dò, khai thác dầu khí của các doanh nghiệp Nga ở một số khu vực thuộc thềm Việt Nam trên Biển Đông đã làm Trung Quốc không hài lòng. Nhưng Việt Nam vẫn kiên định bảo vệ quyền, lợi ích của mình, và không gì có thể lay chuyển mối quan hệ hợp tác lâu dài, cùng có lợi của Nga - Việt Nam trong lĩnh vực quan trọng nhất này của nền kinh tế.
‘Không gì có thể lay chuyển hợp tác dầu khí Việt - Nga trên Biển Đông’

‘Không gì có thể lay chuyển hợp tác dầu khí Việt - Nga trên Biển Đông’ 1

"Trong vài năm gần đây, việc thăm dò, khai thác dầu khí của các doanh nghiệp Nga ở một số khu vực thuộc thềm Việt Nam trên Biển Đông đã làm Trung Quốc không hài lòng. Nhưng Việt Nam vẫn kiên định bảo vệ quyền, lợi ích của mình, và không gì có thể lay chuyển mối quan hệ hợp tác lâu dài, cùng có lợi của Nga - Việt Nam trong lĩnh vực quan trọng nhất này của nền kinh tế" - Phân tích của chuyên gia Elena Niculina - Viện Viễn Đông (Viện Hàn lâm Khoa học Nga).
Trung Quốc đưa điện hạt nhân ra Biển Đông: Việt Nam phải làm gì?

Trung Quốc đưa điện hạt nhân ra Biển Đông: Việt Nam phải làm gì? 1

Tham vọng của Trung Quốc trong chiến lược phát triển các nhà máy điện hạt nhân nổi trên biển Đông cho thấy, Việt Nam cần có chiến lược dài hạn với những chính sách, tính toán nhằm giảm thiểu rủi ro có thể đến từ các nhà máy này.
Trung Quốc chuẩn bị đưa nhà máy điện hạt nhân nổi ra Biển Đông

Trung Quốc chuẩn bị đưa nhà máy điện hạt nhân nổi ra Biển Đông

Báo chí Trung Quốc dẫn lời một quan chức của Tập đoàn hạt nhân Quốc gia Trung Quốc (CNNC) cho biết: Trong năm nay, Trung Quốc sẽ bắt đầu xây dựng nhà máy điện hạt nhân nổi đầu tiên trên Biển Đông. Một quan chức khác của CNNC cũng khẳng định với Tân Hoa Xã rằng: Không có vấn đề kỹ thuật nào cản trở các lò phản ứng sắp được xây dựng ở đại dương.
Hợp tác cùng khai thác dầu khí, Philippines mắc bẫy do mình tạo nên

Hợp tác cùng khai thác dầu khí, Philippines mắc bẫy do mình tạo nên 1

Có vẻ Tổng thống Philippines Duterte và nội các của ông hình như đang mắc vào cái bẫy do tự mình tạo nên. Với thái độ của Trung Quốc, thì việc đạt được thỏa thuận khai thác dầu khí chung mà không làm mất chủ quyền gần như là không thể. Do đó, dừng lại, hay lùi bước đều gây ra những hệ lụy rất lớn, còn nếu tiến lên thì Tổng thống Philippines sẽ phải giải thích sao với người dân nước mình khi chính mình làm ngược lại phán quyết của Tòa trọng tài Quốc tế và làm mất chủ quyền quốc gia.
VN lên tiếng việc TQ, Philippines hợp tác dầu khí trên Biển Đông

VN lên tiếng việc TQ, Philippines hợp tác dầu khí trên Biển Đông

"Việc hợp tác dầu khí giữa Trung Quốc và Philippines tại Biển Đông chỉ có thể được tiến hành tại những khu vực mà hai nước có chủ quyền, quyền chủ quyền theo đúng các quy định của Công ước Liên Hợp Quốc về Luật Biển 1982" - Phó phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam Nguyễn Phương Trà lên tiếng trước việc Trung Quốc và Philippines mới đây ký biên bản ghi nhớ về hợp tác khai thác dầu khí tại Biển Đông.
Ngành Dầu khí Quốc gia trước thử thách lớn và phức tạp

Ngành Dầu khí Quốc gia trước thử thách lớn và phức tạp 1

Có thể nói, thử thách đối với Tập đoàn Dầu khí Việt Nam hiện nay là rất lớn và khá phức tạp. Trữ lượng dầu khí vùng gần bờ của chúng ta đã cạn kiệt. Muốn phát triển tiếp phải tiến ra các vùng có rủi ro tranh chấp cao hơn, trong khi những động thái gần đây cho thấy sức ép lớn và khó khăn có thể còn tiếp tục gia tăng. Cùng với những thông tin truyền thông không thuận lợi cho uy tín của ngành Dầu khí Việt Nam có thể dẫn đến sự “quay lưng” của các nhà đầu tư nước ngoài đối với công tác thăm dò dầu khí trong tương lai tới... Mặt khác, giá dầu, mặc dù đã tăng trong thời gian gần đây, nhưng vẫn ở mức thấp.
Phát triển bền vững kinh tế biển và những vấn đề cấp bách

Phát triển bền vững kinh tế biển và những vấn đề cấp bách

Khai thác tiềm năng biển, đảo là vấn đề quan trọng mang tính chiến lược ở hầu hết các quốc gia trên thế giới, kể cả các quốc gia có biển và không có biển. Trong điều kiện các nguồn tài nguyên trên đất liền ngày càng cạn kiệt, các nước ngày càng quan tâm tới biển. Việc phát triển kinh tế biển trở thành xu thế tất yếu trên con đường tìm kiếm và đảm bảo các nhu cầu về nguyên, nhiên liệu, năng lượng, thực phẩm cũng như không gian sinh tồn cho loài người trong tương lai. Nhìn lại bức tranh kinh tế biển Việt Nam trong thời gian qua, tuy có những thành tựu đáng kể nhưng vẫn ẩn chứa nhiều nguy cơ, thách thức. Việc phát triển kinh tế biển ở một số nơi, một số khu vực đã có những sự việc ảnh hưởng nhất định đến môi trường, kinh tế - xã hội… các địa phương và vùng miền. Vì vậy, yêu cầu về việc phát triển kinh tế biển một cách hài hòa, bền vững đã và đang được đặt ra một cách cấp bách.
Vai trò của ngành Dầu khí Việt Nam trong bối cảnh mới

Vai trò của ngành Dầu khí Việt Nam trong bối cảnh mới

Dầu khí có vai trò quan trọng trong đời sống kinh tế toàn cầu, cũng như đối với từng quốc gia. Ngành dầu khí luôn là ngành mũi nhọn của các quốc gia, cung cấp nguồn nguyên liệu quan trọng nhất cho xã hội hiện đại, đặc biệt là để sản xuất điện và nhiên liệu cho các phương tiện giao thông vận tải. Ngành dầu khí còn cung cấp đầu vào cho các ngành công nghiệp khác như: công nghiệp hóa chất, phân bón và nhiều ngành khác - trở thành ngành năng lượng quan trọng, cần thiết đối với đời sống xã hội. Ngành dầu khí mang lại lợi nhuận siêu ngạch cho các quốc gia sở hữu, chi phối và tham gia trực tiếp kinh doanh nguồn tài nguyên dầu khí. Đối với Việt Nam, vai trò và ý nghĩa của ngành dầu khí càng trở nên quan trọng trong bối cảnh nước ta đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
Vai trò và định hướng phát triển ngành Dầu khí Quốc gia

Vai trò và định hướng phát triển ngành Dầu khí Quốc gia

Dầu khí có vai trò quan trọng trong đời sống kinh tế toàn cầu, cũng như đối với từng quốc gia. Ngành dầu khí luôn là ngành mũi nhọn của các quốc gia, cung cấp nguồn nguyên liệu quan trọng nhất cho xã hội hiện đại, đặc biệt là để sản xuất điện và nhiên liệu cho các phương tiện giao thông vận tải. Ngành dầu khí còn cung cấp đầu vào cho các ngành công nghiệp khác như: công nghiệp hóa chất, phân bón và nhiều ngành khác - trở thành ngành năng lượng quan trọng, cần thiết đối với đời sống xã hội. Ngành dầu khí mang lại lợi nhuận siêu ngạch cho các quốc gia sở hữu, chi phối và tham gia trực tiếp kinh doanh nguồn tài nguyên dầu khí. Đối với Việt Nam, vai trò và ý nghĩa của ngành dầu khí càng trở nên quan trọng trong bối cảnh nước ta đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
Dầu khí Việt Nam trước thách thức chưa từng có trong lịch sử

Dầu khí Việt Nam trước thách thức chưa từng có trong lịch sử

Ngành Dầu khí Việt Nam nói chung và công tác thăm dò, khai thác dầu khí nói riêng đang đứng trước những thách thức chưa từng có trong lịch sử phát triển. Để vượt qua và tiếp tục phát triển, "Người dầu khí" không chỉ cần huy động tối đa bản lĩnh và trí tuệ của mình, mà còn cần sự ủng hộ mạnh mẽ về tinh thần của cộng đồng, sự hỗ trợ hiệu quả về chính sách của các cấp quản lý Nhà nước. Tạp chí Năng lượng Việt Nam xin đăng tải bài viết của TS. Nguyễn Hồng Minh - Phó Viện trưởng Viện Dầu khí Việt Nam. (Theo tác giả, bài viết chia sẻ một số suy nghĩ còn hết sức sơ khai, mang tính định hướng, để góp một vài ý nhỏ cho chủ đề nêu trên).
Dầu khí Việt Nam: Hiện trạng và thách thức phát triển (Bài 6)

Dầu khí Việt Nam: Hiện trạng và thách thức phát triển (Bài 6)

Tập đoàn kinh tế nhà nước là mô hình kinh tế mang tính "động lực của một quốc gia" cần phải phát triển, tiếp tục hoàn thiện cơ chế chính sách và pháp luật về tập đoàn kinh tế. Những tập đoàn kinh tế mũi nhọn có tính đặc thù cần phải thiết kế riêng khung pháp lý cho hoạt động bao trùm toàn bộ chuỗi công nghệ cốt lõi để có thể tích tụ vốn thực sự, phát triển đa ngành và đa dạng hóa các sản phẩm có giá trị gia tăng lớn và nâng cao tính tự chủ.
Dầu khí Việt Nam: Hiện trạng và thách thức phát triển (Bài 5)

Dầu khí Việt Nam: Hiện trạng và thách thức phát triển (Bài 5)

Chúng ta hoàn toàn có quyền hy vọng về dự báo tiềm năng dầu khí vùng nước sâu theo trào lưu chung của thế giới, nhưng dù sao tiềm năng này ở Việt Nam vẫn còn là lý thuyết. Mặt khác, một số vấn đề chưa được sáng tỏ: Giới hạn vùng nước sâu, vùng không tranh chấp đến đâu? Giải pháp đối phó có hiệu quả với các phản ứng của những kẻ có dã tâm chiếm đoạt phần thềm lục địa hợp pháp của Việt Nam như thế nào? Cách thức giải quyết tác động tiêu cực của yếu tố giá dầu thấp kéo dài ảnh hưởng đến kế hoạch thăm dò trong lúc vốn đầu tư của chúng ta còn rất hạn chế để cho kế hoạch có thể khả thi?
Dầu khí Việt Nam: Hiện trạng và thách thức phát triển (Bài 4)

Dầu khí Việt Nam: Hiện trạng và thách thức phát triển (Bài 4)

Theo chúng tôi, Việt Nam cần cân nhắc việc đầu tư thăm dò, khai thác dầu ở nước ngoài. Do nhiều nguyên nhân, các dự án đầu tư vào các mỏ dầu ở nước ngoài của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN) có chi phí cao và rủi ro lớn. Trong khi đó, các mỏ dầu khí ở Biển Đông - ngay trên "sân nhà" thì chúng ta lại phải liên doanh đầu tư và phân chia sản phẩm với nước ngoài.
Dầu khí Việt Nam: Hiện trạng và thách thức phát triển (Bài 3)

Dầu khí Việt Nam: Hiện trạng và thách thức phát triển (Bài 3)

Nguồn bổ sung trữ lượng dầu mỏ, khí thiên nhiên của Việt Nam rất hạn chế, có nhiều rủi ro và nhạy cảm về chính trị. Trong tương lai, dầu mỏ và khí thiên nhiên của chúng ta chỉ có thể được phát hiện ở vùng biển nước sâu, xa bờ ngoài biển Đông (vùng đặc quyền kinh tế). Các dự báo về tiềm năng dầu khí ngoài thềm lục địa, cũng như ngoài biển Đông vẫn còn rất khác biệt... Theo nhìn nhận của chúng tôi, với tốc độ thăm dò, khai thác như hiện nay, tổng trữ lượng khí thiên nhiên (hiện có và sẽ được bổ sung) của chúng ta chỉ đủ khai thác trong 18 ÷ 20 năm nữa và đến sau 2020, Việt Nam sẽ phải nhập khẩu khí bổ sung cho mức thiếu hụt trong khai thác.
|< < 1 2 3 4 > >|
Phiên bản di động