RSS Feed for An toàn điện hạt nhân Thứ năm 25/04/2024 20:13
TRANG TTĐT CỦA TẠP CHÍ NĂNG LƯỢNG VIỆT NAM
Hội thảo phân tích sâu về an toàn thiết kế VVER

Hội thảo phân tích sâu về an toàn thiết kế VVER

Phân tích, đánh giá an toàn thành tựu mới đạt được của công nghệ VVER là nội dung chính của Hội thảo về phân tích an toàn thiết kế VVER công nghệ AES 2006 do Viện Năng lượng Nguyên tử Việt Nam (VINATOM) tổ chức trong 5 ngày, từ ngày 3 đến 7/10, tại Hà Nội.
Phát triển điện hạt nhân và trách nhiệm an toàn của các bên liên quan

Phát triển điện hạt nhân và trách nhiệm an toàn của các bên liên quan

Ngày 3/12, tại thành phố Hồ Chí Minh, Cục Năng lượng nguyên tử (VAEA) phối hợp với Đại học Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh (HUTECH), Tập đoàn Năng lượng Nguyên tử Quốc gia Liên bang Nga (ROSATOM) và các cơ quan liên quan tổ chức Hội thảo “Phát triển điện hạt nhân và trách nhiệm an toàn của các bên liên quan”.
Tuyên truyền điện hạt nhân cần phải thực hiện một cách có hệ thống

Tuyên truyền điện hạt nhân cần phải thực hiện một cách có hệ thống

Để đạt được sự đồng thuận trong mọi tầng lớp nhân dân về Dự án điện hạt nhân Ninh Thuận, công tác thông tin tuyên truyền được xác định là hết sức quan trọng, cần phải tiến hành thường xuyên và có hệ thống.
EU hỗ trợ VN nâng cao khung pháp lý an toàn hạt nhân

EU hỗ trợ VN nâng cao khung pháp lý an toàn hạt nhân

Ngày 16/4, tại Hà Nội, Bộ Khoa học và Công nghệ phối hợp với Liên minh Châu Âu (EU) công bố kết quả dự án "Hỗ trợ kỹ thuật nhằm nâng cao khung pháp lý về an toàn hạt nhân và tăng cường năng lực cho cơ quan pháp quy về hạt nhân của Việt Nam và trung tâm hỗ trợ kỹ thuật của cơ quan pháp quy", do EU tài trợ với tổng kinh phí 2 triệu Euro và vốn đối ứng của Việt Nam là 3 tỷ đồng.
Điện hạt nhân: Giành lợi thế cạnh tranh

Điện hạt nhân: Giành lợi thế cạnh tranh

Bên cạnh các quốc gia đắn đo trước khi lựa chọn điện hạt nhân cho giải pháp an ninh năng lượng sau các sự cố hạt nhân, nhiều quốc gia khác vẫn kiên định theo con đường phát triển điện hạt nhân.
4 yếu tố quyết định an toàn điện hạt nhân

4 yếu tố quyết định an toàn điện hạt nhân

Xây dựng nhà máy điện hạt nhân đầu tiên thường mất 10-15 năm kể từ giai đoạn lên kế hoạch, theo ông Lê Doãn Phác- nguyên Phó Cục trưởng Cục Năng lượng Nguyên tử Việt Nam, thời gian không phải là vấn đề, quan trọng là chuẩn bị thật kỹ lưỡng.
Điện hạt nhân: Giải pháp tối ưu của nhân loại

Điện hạt nhân: Giải pháp tối ưu của nhân loại

Khi các nguồn tài nguyên truyền thống dần cạn kiệt và để lại nhiều hậu quả nặng nề cho môi trường thì năng lượng điện hạt nhân trở thành giải pháp tối ưu nhất của nhân loại.
Nguyên tắc thiết kế nhà máy điện hạt nhân đảm bảo an toàn

Nguyên tắc thiết kế nhà máy điện hạt nhân đảm bảo an toàn

Do có rất nhiều chất phóng xạ nguy hiểm ở trong lò, nên lò phản ứng hạt nhân được thiết kế rất công phu, nhằm đảm bảo các chất nguy hiểm đó vẫn được “nhốt chặt” bên trong thiết bị, bên trong nhà máy và không thoát được ra bên ngoài, nếu xảy ra tai nạn.
Điện hạt nhân Việt Nam: An toàn là ưu tiên số 1

Điện hạt nhân Việt Nam: An toàn là ưu tiên số 1

Theo nhận định của giới chuyên gia điện hạt nhân quốc tế: Trong tương lai, 20% nhu cầu điện năng của Việt Nam sẽ do các nhà máy điện hạt nhân cung cấp. Mục tiêu này không phải là tham vọng quá sức của Việt Nam. Tuy nhiên, để hiện thực hóa điều này vấn đề cần làm thông tỏ trong dư luận chính là sự an toàn của các nhà máy điện hạt nhân.
Năm 2017, UAE sẽ vận hành lò phản ứng điện hạt nhân đầu tiên

Năm 2017, UAE sẽ vận hành lò phản ứng điện hạt nhân đầu tiên 1

Ngày 22/12 vừa qua, Các Tiểu vương quốc Arab Thống nhất (UAE) thông báo sẽ đưa vào vận hành lò phản ứng hạt nhân đầu tiên để sản xuất điện vào năm 2017 và ba lò còn lại từ năm 2018 đến năm 2020.
Phát triển điện hạt nhân: Truyền thông phải đi trước

Phát triển điện hạt nhân: Truyền thông phải đi trước

Thông tin, tuyên truyền có vai trò quan trọng, tác động mạnh mẽ tới thái độ của công chúng với các dự án năng lượng hạt nhân. Do đó, công tác thông tin, tuyên truyền trong lĩnh vực này cần trung thực, minh bạch, tạo sự nhận thức và hiểu biết đúng của công chúng.
An toàn và chất thải phóng xạ: Hai thách thức phát triển điện hạt nhân

An toàn và chất thải phóng xạ: Hai thách thức phát triển điện hạt nhân

Cách đây 18 năm, ngày 26-4-1986 tai nạn lớn đã xảy ra tại Nhà máy điện hạt nhân Tchernobyl cách thủ đô Kiev của Ukraina chừng 150 km. Nguyên nhân chủ yếu là do đã sử dụng loại lò phản ứng kiểu mới RBMK không an toàn. Các lò phản ứng PWR của Mỹ, Pháp… đều có một thùng lò bằng thép không rỉ nặng đến 200 tấn, vỏ dày 20 cm, nếu có việc gì xảy ra cũng chỉ giới hạn bên trong thùng lò. Những người thiết kế loại lò RBMK đã bỏ không dùng thùng lô mà hàng nghìn thanh nhiên liệu được cắm vào 1400 tấn graphit, bên trên đậy một nắp bê tông nặng 500 tấn. Sau khi vụ nổ xảy ra, tấm bê tông bị bật tung lên trời rồi rơi xuống phá vỡ cấu trúc của lò phản ứng. Bụi phóng xạ bốc lên cao đến tận 10 km, bị gió cuốn theo hướng Tây – Bắc làm nhiễm xạ một vùng rộng lớn ở phía Bắc Ukraina, phía Nam nước Nga, nước Cộng hòa Beelarut và các nước Bắc và Tây Âu.
Điện hạt nhân tiếp tục đóng vai trò quan trọng

Điện hạt nhân tiếp tục đóng vai trò quan trọng

Năng lượng hạt nhân tiếp tục đóng vai trò quan trọng đối với sự phát triển của các nền kinh tế và tiếp tục khẳng định là ngành năng lượng của tương lai.
Nâng cao kỹ năng tuyên truyền về điện hạt nhân

Nâng cao kỹ năng tuyên truyền về điện hạt nhân

Ngày 12/8, tại Ninh Thuận, Cục Báo chí - Bộ Thông tin và Truyền thông phối hợp với Cục Năng lượng nguyên tử - Bộ Khoa học và Công nghệ tổ chức “Lớp tập huấn kỹ năng tuyên truyền xây dựng điện hạt nhân ở Việt Nam”, cho phóng viên các cơ quan báo chí.
Phiên bản di động