RSS Feed for Kết quả tìm kiếm từ khóa: Nguồn cung khí | Trang 1 Thứ năm 02/05/2024 08:47
TRANG TTĐT CỦA TẠP CHÍ NĂNG LƯỢNG VIỆT NAM
vi sao viet nam can co chien luoc nhap khau lng trong dai han

Vì sao Việt Nam cần có chiến lược nhập khẩu LNG trong dài hạn?

Trong bối cảnh nguồn cung khí trong nước suy giảm nhanh, các mỏ mới có chi phí phát triển cao, quá trình đàm phán giá khí thường kéo dài, trong khi đó nhu cầu sử dụng khí ngày càng tăng đòi hỏi phải có các giải pháp đồng bộ để bảo đảm duy trì nguồn cung cấp khí ổn định, lâu dài cho nền kinh tế và góp phần vào bảo đảm an ninh năng lượng quốc gia. Do đó, giải pháp hữu hiệu nhất là ưu tiên đầu tư hạ tầng kỹ thuật phục vụ nhập khẩu và tiêu thụ khí tự nhiên hoá lỏng (LNG) như đã nêu trong Nghi quyết 55/NQ -TW của Bộ Chính trị.
nhung van de can uu tien trong chien luoc phat trien nang luong ky 7

Những vấn đề cần ưu tiên trong ‘Chiến lược phát triển năng lượng’ [Kỳ 7]

Trong bối cảnh nguồn cung khí trong nước suy giảm nhanh, các mỏ mới có chi phí phát triển cao, quá trình đàm phán giá khí thường kéo dài, trong khi đó nhu cầu sử dụng khí ngày càng tăng đòi hỏi phải có các giải pháp đồng bộ để bảo đảm duy trì nguồn cung cấp khí ổn định, lâu dài cho nền kinh tế và góp phần vào bảo đảm an ninh năng lượng quốc gia. Do đó, giải pháp hữu hiệu nhất là ưu tiên đầu tư hạ tầng kỹ thuật phục vụ nhập khẩu và tiêu thụ khí tự nhiên hoá lỏng (LNG) như đã nêu trong Nghi quyết 55/NQ -TW của Bộ Chính trị.
dinh huong phat trien ben vung nganh cong nghiep khi viet nam

Định hướng phát triển bền vững ngành công nghiệp khí Việt Nam

Trong bối cảnh nguồn cung khí trong nước suy giảm nhanh, các mỏ mới có chi phí phát triển cao (kéo theo giá khí cao), quá trình đàm phán giá khí thường kéo dài, trong khi đó nhu cầu sử dụng khí ngày càng tăng vv… đang đòi hỏi Tập đoàn Dầu khí Việt Nam phải có các giải pháp đồng bộ để bảo đảm duy trì nguồn cung cấp khí ổn định, lâu dài cho nền kinh tế và góp phần vào bảo đảm an ninh năng lượng quốc gia..
thi truong khi viet nam va kha nang chuyen doi cap do canh tranh

Thị trường khí Việt Nam và khả năng chuyển đổi cấp độ cạnh tranh

Tự do hóa cạnh tranh là xu thế phát triển thị trường khí mà rất nhiều quốc gia trên thế giới đã và đang hướng tới, trong đó có Việt Nam. Tuy nhiên, cấp độ phát triển thị trường khí cạnh tranh của các nước rất khác nhau được quyết định một phần bởi các yếu tố như: sự phong phú, sẵn sàng về nguồn cung cấp khí, tính kết nối liên vùng/ nối mạng quốc gia của cơ sở hạ tầng vận chuyển và phân phối, cấu trúc kinh doanh thương mại, số lượng các bên tham gia ở từng khâu, tính chất sản phẩm hàng hóa, dịch vụ… Những phân tích liên quan trong bài viết dưới đây của Nhóm tác giả: Ths. Ngô Anh Hiền (Tập đoàn Dầu khí Việt Nam), Ths. Nguyễn Thị Thanh Lê, KS. Nguyễn Thị Thu Phương (Viện Dầu khí Việt Nam) sẽ cho ta hình dung rõ hơn về mô hình và cấp độ cạnh tranh của thị trường khí Việt Nam hiện tại, cũng như triển vọng đến năm 2035.
trien vong phat trien thi truong khi canh tranh tai viet nam

Triển vọng phát triển thị trường khí cạnh tranh tại Việt Nam

Tự do hóa cạnh tranh là xu thế phát triển thị trường khí mà rất nhiều quốc gia trên thế giới đã và đang hướng tới, trong đó có Việt Nam. Tuy nhiên, cấp độ phát triển thị trường khí cạnh tranh của các nước rất khác nhau được quyết định một phần bởi các yếu tố như: sự phong phú, sẵn sàng về nguồn cung cấp khí, tính kết nối liên vùng/ nối mạng quốc gia của cơ sở hạ tầng vận chuyển và phân phối, cấu trúc kinh doanh thương mại, số lượng các bên tham gia ở từng khâu, tính chất sản phẩm hàng hóa, dịch vụ… Những phân tích liên quan trong bài viết dưới đây của Nhóm tác giả: Ths. Ngô Anh Hiền (Tập đoàn Dầu khí Việt Nam), Ths. Nguyễn Thị Thanh Lê, KS. Nguyễn Thị Thu Phương (Viện Dầu khí Việt Nam) sẽ cho ta hình dung rõ hơn về mô hình và cấp độ cạnh tranh của thị trường khí Việt Nam hiện tại, cũng như triển vọng đến năm 2035.
sau nam 2020 viet nam phai nhap khau khi lng

Sau năm 2020 Việt Nam phải nhập khẩu khí LNG

Theo dự báo, từ năm 2017 đến năm 2035 nguồn cung khí của Việt Nam sẽ không đáp ứng đủ cầu, do sự suy giảm của các nguồn khí hiện tại và sự phát triển thêm các nhà máy điện mới theo Quy hoạch Điện VII. Do vậy, cần thiết phải phát triển các nguồn khí mới, xây dựng cơ sở hạ tầng thu gom, phát triển các mỏ khí cận biên và nhập khẩu khí tự nhiên hóa lỏng (LNG). 
doi tac hoa ky muon cung cap nguon khi dai han cho viet nam

Đối tác Hoa Kỳ muốn cung cấp nguồn khí dài hạn cho Việt Nam

Trong khuôn khổ cuộc họp Hội đồng Thương mại và Đầu tư Việt Nam - Hoa Kỳ (TIFA) tổ chức tại Hoa Kỳ từ 27/9/2019 - 2/10/2019 Bộ trưởng Công Thương Trần Tuấn Anh đã làm việc với Công ty Tellurian.
phat trien dien khi o viet nam ky 3 nguon cung nhien lieu trong nuoc

Phát triển điện khí ở Việt Nam [Kỳ 3]: Nguồn cung nhiên liệu trong nước

Tài nguyên khoáng sản nói chung và nguồn nhiên liệu hóa thạch nói riêng ở Việt Nam chỉ có hạn. Sản lượng khai thác các nguồn nhiên liệu than và khí cho phát điện trong giai đoạn 2020 ÷ 2045 lại càng có hạn. Nhưng để làm “bệ đỡ” cho việc phát triển các nguồn năng lượng tái tạo, đòi hỏi trong hệ thống điện phải tiếp tục phát triển các nguồn năng lượng hóa thạch. Theo đó, trong Quy hoạch điện VIII đã xem xét tiềm năng phát triển 94 các dự án nhiệt điện than và nhiệt điện khí, với tổng công suất lắp đặt  202,6 GW (quy mô bình quân của dự án ~2.155 MW).
evn danh nguon luc vi nguon cung dien mien nam

EVN dành nguồn lực vì nguồn cung điện miền Nam

Thông tin từ Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) cho biết, trong 6 tháng cuối năm 2017 sẽ đưa vào vận hành ít nhất 5 tổ máy điện, với tổng công suất 1.075 MW. Bên cạnh đó, EVN tập trung đẩy nhanh tiến độ các dự án để phát điện trong năm 2018, như: Tổ máy 1 (Nhiệt điện Vĩnh Tân 4), Nhiệt điện Duyên Hải 3 (mở rộng), Thủy điện Đa Nhim (mở rộng), vv…
giai phap nguon dien khi khi nam con son gian doan

Giải pháp nguồn điện khi khí Nam Côn Sơn gián đoạn

Để đảm bảo công tác vận hành hệ thống điện an toàn, ổn định và liên tục, trong thời gian giảm/ ngừng cấp khí Nam Côn Sơn, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) đã chuẩn bị các phương án vận hành: Điều chỉnh huy động nguồn, tận dụng tối đa khả năng tải của các đường dây/máy biến áp truyền tải 500/220kV để hỗ trợ công suất từ miền Bắc vào miền Trung và vào miền Nam...
dai duong nguon cung cap uranium vo tan

Đại dương - Nguồn cung cấp uranium vô tận

Hoạt động chiết xuất uranium trong nước biển đang dần trở thành một trong những biện pháp mang tính kinh tế ưu việt, giúp vận hành các nhà máy điện hạt nhân trong tương lai. Theo ước tính của các nhà khoa học, tổng lượng uranium trong tất cả các đại dương trên toàn cầu là hơn 4 tỷ tấn.
nganh than thong nhat nguon cung cho nhiet dien

Ngành Than thống nhất nguồn cung cho nhiệt điện

Trên cở sở dự báo nhu cầu sử dụng than của các nhà máy nhiệt điện năm 2017, ngành Than Việt Nam (bao gồm Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam - TKV và Tổng công ty Đông Bắc) đã trao đổi, thống nhất cung cấp khoảng 37,08 triệu tấn than cho các nhà máy nhiệt điện năm 2017.
nguon von oda 10 nam dong hanh cung evnnpt

Nguồn vốn ODA: 10 năm đồng hành cùng EVNNPT

​Trong 10 năm hình thành và phát triển của Tổng công ty Truyền tải điện Quốc gia (2008 - 2018), nguồn vốn Hỗ trợ Phát triển Chính thức (ODA) thực sự là một nguồn vốn quan trọng và giữ vị trí chủ đạo trong việc cung cấp vốn phục vụ cho công tác đầu tư, phát triển hệ thống truyền tải  điện quốc gia.  
nam 2016 nguon cung dau du bao van thua

Năm 2016, nguồn cung dầu dự báo vẫn thừa

Lượng dầu dư thừa trên thị trường thế giới năm 2015 đã đẩy giá dầu thô xuống thấp. Tình trạng này có thể sẽ tiếp diễn trong năm 2016.  
du bao trung han ve nguon cung dau mo

Dự báo trung hạn về nguồn cung dầu mỏ

Theo Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA), trong quý 2 năm nay, mức sản lượng dầu dư thừa toàn cầu lên tới 3 triệu thùng/ngày, mức cao nhất trong 17 năm. Cũng theo tổ chức này, phải đến quý 4/2016 thì tồn kho dầu của thế giới mới ngừng tăng. Thậm chí, điều này sẽ xảy ra muộn hơn...
Trang tiếp
Phiên bản di động