RSS Feed for Kết quả tìm kiếm từ khóa: Luật Điện lực | Trang 1 Thứ ba 07/05/2024 00:48
TRANG TTĐT CỦA TẠP CHÍ NĂNG LƯỢNG VIỆT NAM
du thao luat dien luc sua doi gop y chung va de xuat lam ro mot so dieu khoan

Dự thảo Luật Điện lực (sửa đổi) - Góp ý chung và đề xuất làm rõ một số điều khoản

Luật Điện lực năm 2004, sau gần 20 năm triển khai thi hành và qua 3 lần sửa đổi, bổ sung một số điều (năm 2012, 2018, 2022), đến giai đoạn hiện nay cần thiết phải được sửa đổi, bổ sung để kịp thời điều chỉnh những vấn đề phát sinh trong thực tiễn hoạt động điện lực… Đóng góp thêm ý kiến cho Luật Điện lực (sửa đổi) lần này, TS. Nguyễn Thành Sơn đã có các nghiên cứu và đề xuất sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện một số nội dung dưới đây.
quan ly nha nuoc ve nang luong va nhung van de can som hoan thien

Quản lý Nhà nước về năng lượng và những vấn đề cần sớm hoàn thiện

Theo nhìn nhận của chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam, việc hoàn thiện công tác quản lý Nhà nước về năng lượng là giải pháp cần thiết và khả thi nhất hiện nay để phát triển ổn định và nâng cao hiệu quả hoạt động của ngành năng lượng Việt Nam. Mặt khác, công tác này cần được xem là nhu cầu thường xuyên trước tình hình biến động liên tục của ngành công nghiệp năng lượng thế giới, vốn đã và đang gắn với các biến động địa - chính trị toàn cầu.
quy dinh boi thuong nha o ngoai hanh lang an toan luoi dien cao ap

Quy định bồi thường nhà ở ngoài hành lang an toàn lưới điện cao áp

Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 51/2020/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 14/2014/NĐ-CP ngày 26/02/2014 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật Điện lực về an toàn điện. Cụ thể là sửa đổi Điều 20 của Nghị định 14 quy định về bồi thường, hỗ trợ đối với nhà ở, công trình ngoài hành lang bảo vệ an toàn lưới điện cao áp; Điều 22 về hỗ trợ chi phí chuyển tiếp thành bồi thường chi phí di chuyển.
nhung van de can uu tien trong chien luoc phat trien nang luong ky 2

Những vấn đề cần ưu tiên trong ‘Chiến lược phát triển năng lượng’ [Kỳ 2]

Trước khi đề cập đến những vấn đề cấp bách, cần ưu tiên giải quyết sớm (10 năm tới) trong Chiến lược phát triển năng lượng Việt Nam (như điều chỉnh Luật Dầu khí, Luật Điện lực; Quy hoạch dài hạn về nhập khẩu nhiên liệu than, khí hóa lỏng; Phát triển các cơ sở hạ tầng năng lượng; Cơ cở cho phát triển nhanh, hợp lý nguồn điện mặt trời, điện gió; Hoàn thiện hành lang pháp lý cho ngành Dầu khí Việt Nam; Xuất, nhập khẩu năng lượng; Tiết kiệm và hiệu quả năng lượng; Chính sách giá điện; Tái cơ cấu ngành điện; Vấn đề điện hạt nhân trong cuộc chiến chống biến đổi khí hậu v.v…), Tạp chí Năng lượng Việt Nam cập nhật về hiện trạng, xu thế phát triển năng lượng, cũng như các phân ngành năng lượng trên toàn cầu để bạn đọc cùng tham khảo. 
doi moi tu duy cach tiep can va phuong phap lap quy hoach

Đổi mới tư duy, cách tiếp cận và phương pháp lập quy hoạch

Sự bất định của quy hoạch không thể khắc phục được triệt để mà chỉ có thể giảm thiểu, do vậy cần phải có tư duy lập quy hoạch theo tinh thần "Để đi tới đích thành công, không chỉ tìm ra đường đi mà phải có các giải pháp phòng xa mọi rủi ro suốt dọc đường". Theo đó, đổi mới tư duy lập quy hoạch theo hướng thay vì cứ kiểu chạy theo đuôi các bất định xảy ra để bổ sung, điều chỉnh quy hoạch trong quá trình thực hiện thì chuyển sang chủ động ứng phó theo kiểu "đón lỏng" chúng ngay từ khi lập quy hoạch.   
danh gia quy hoach dien 7 va de xuat lap quy hoach dien 8 ky cuoi

Đánh giá Quy hoạch điện 7 và đề xuất lập Quy hoạch điện 8 [Kỳ cuối]

Qua xem xét điều chỉnh Quy hoạch điện 7 cho thấy, chúng ta chưa có những cảnh báo nghiêm ngặt và chế tài với hậu quả của việc không thực hiện đúng tiến độ đưa các công trình nguồn điện vào, buộc phải đưa vào/ đẩy sớm lên các dự án nguồn tương tự quy mô, nhưng lại ở vị trí xa trung tâm phụ tải, dẫn đến phải sử dụng các biện pháp truyền tải chi phí lớn, rủi ro mà chưa chắc đã đáp ứng an ninh cung cấp điện.
danh gia quy hoach dien 7 va de xuat lap quy hoach dien 8 ky 2

Đánh giá Quy hoạch điện 7 và đề xuất lập Quy hoạch điện 8 [Kỳ 2]

Theo đánh giá của nhiều chuyên gia, việc lập quy hoạch tập trung, sử dụng phương pháp luận "chi phí tối thiểu" với bài toán quy hoạch động tìm lời giải tối ưu trong Quy hoạch điện 7 và điều chỉnh Quy hoạch điện 7 được đánh giá là phù hợp trong điều kiện Việt Nam - quốc gia đang phát triển có mức thu nhập trung bình, với dự kiến nhu cầu điện vẫn còn tăng trưởng ở mức 7-8%/năm trong vòng 2 thập kỷ tới.
danh gia quy hoach dien 7 va de xuat lap quy hoach dien 8 ky 1

Đánh giá Quy hoạch điện 7 và đề xuất lập Quy hoạch điện 8 [Kỳ 1]

Để đánh giá về ưu, nhược điểm của phương pháp luận, công cụ tính toán; chương trình phát triển nguồn điện; lưới điện... của Quy hoạch điện 7 và Quy hoạch (điều chỉnh), qua đó đề xuất một số nội dung cải tiến trong lập Quy hoạch điện 8 sắp tới, Tạp chí Năng lượng Việt Nam giới thiệu một số bài viết của tác giả Nguyễn Anh Tuấn (nguyên Phó Viện trưởng Viện Năng lượng - Bộ Công Thương) - là người tham gia từ những ngày đầu lập Đề án Quy hoạch, điều chỉnh Quy hoạch sau này, cũng như theo dõi sát sao quá trình tổ chức thực hiện để bạn đọc tham khảo, cùng tham gia phản biện, đóng góp ý kiến cho Quy hoạch điện mới của Việt Nam.
vi sao viet nam can quy hoach nang luong tong the

Vì sao Việt Nam cần quy hoạch năng lượng tổng thể?

Theo các chuyên gia của Tạp chí Năng lượng Việt Nam, đã đến lúc chúng ta cần phải thực hiện quy hoạch năng lượng tổng thể quốc gia để làm cơ sở khoa học, pháp lý cho các quy hoạch phân ngành, đảm bảo tính đồng bộ, hài hòa và theo tinh thần đổi mới, đột phá, tuân thủ Luật Điện lực, Luật Quy hoạch... Bởi các quy hoạch phát triển điện lực quốc gia và những quy hoạch phân ngành năng lượng khác như: Quy hoạch than, Quy hoạch dầu khí, Quy hoạch năng lượng tái tạo đã thể hiện nhiều bất cập, từ phương pháp, nội dung, đến các thủ tục xây dựng, thẩm định và triển khai thực hiện.
bat cap cua quy hoach dien luc quoc gia va kien nghi khac phuc

Bất cập của Quy hoạch điện lực quốc gia và kiến nghị khắc phục

Các quy hoạch phát triển điện lực quốc gia và những quy hoạch phân ngành năng lượng khác (Than, Dầu - khí, Năng lượng tái tạo), thời gian qua là những cơ sở pháp lý cho xây dựng kế hoạch phát triển các công trình năng lượng, tạo nên những cơ sở vật chất phục vụ phát triển đất nước; đồng thời xây dựng, hoàn thiện dần các bộ tư liệu, số liệu phục vụ tính toán quy hoạch và quản lý nhà nước về năng lượng. Tuy nhiên, cả một thời gian dài đã thể hiện nhiều bất cập, từ phương pháp, nội dung, đến các thủ tục xây dựng, thẩm định và triển khai thực hiện... Theo các chuyên gia của Tạp chí Năng lượng Việt Nam, đã đến lúc cần phải thực hiện quy hoạch năng lượng tổng thể quốc gia để làm cơ sở khoa học, pháp lý cho các quy hoạch phân ngành, đảm bảo tính đồng bộ, hài hòa và theo tinh thần đổi mới, đột phá, tuân thủ Luật Điện lực, Luật Quy hoạch.
truyen tai dien kon tum tuyen truyen ve an toan luoi dien

Truyền tải điện Kon Tum tuyên truyền về an toàn lưới điện

Để lưới điện truyền tải luôn vận hành an toàn, liên tục, ổn định, đồng thời nâng cao nhận thức của các tổ chức, tầng lớp nhân dân trên địa bàn huyện Kon Plông có đường dây 500kV mạch 2 và đường dây 220kV mạch kép Thượng Kon Tum - Quảng Ngãi đi ngang qua. Ngày 22/11, Truyền tải điện Kon Tum đã phối hợp với các đơn vị liên quan thực hiện tuyên truyền Luật Điện lực, công tác bảo vệ hành lang an toàn lưới điện cao áp, các nội dung liên quan đến thỏa thuận cấp phép xây dựng nhà ở, công trình trong hành lang an toàn lưới điện.
da den luc chung ta phai cong bang voi thuy dien tam ket

Đã đến lúc chúng ta phải công bằng với thủy điện (Tạm kết)

Theo các nghiên cứu cho thấy, Việt Nam có tiềm năng thủy điện về lý thuyết khá lớn, với tổng công suất lắp máy (Nlm) khoảng 35.000 MW và điện lượng bình quân năm (Eo) khoảng 300 tỷ kWh. Tuy nhiên, xét về mặt kinh tế - kỹ thuật và môi trường - xã hội (còn gọi là tiềm năng kinh tế), chỉ có thể khai thác được khoảng 26.000 MW, với Eo đạt khoảng 100 tỷ kWh. Đây là tài nguyên quý giá của quốc gia, là nguồn năng lượng sạch, có khả năng tái tạo, cần được khai thác hợp lý.
gia dien viet nam se duoc dieu chinh nhu the nao

Giá điện Việt Nam sẽ được điều chỉnh như thế nào?

Quyết định số 24/2017/QĐ-TTg vừa được Thủ tướng Chính phủ ban hành có nhiều điểm mới trong cơ chế điều chỉnh giá bán lẻ điện bình quân. TS. Nguyễn Minh Phong (chuyên gia kinh tế) cho rằng, cơ chế điều chỉnh mức giá bán lẻ điện bình quân lần này là một bước tiến phù hợp với Luật Ðiện lực hiện hành (quy định giá bán lẻ điện do đơn vị bán lẻ điện xây dựng) và kỳ vọng sẽ góp phần quản lý giá điện "có lên, có xuống", công khai, minh bạch theo nguyên tắc thị trường. Còn theo TS. Bùi Huy Phùng (Hội đồng Phản biện Tạp chí Năng lượng Việt Nam) thì đây là kết quả bước đầu của "tái cơ cấu" giai đoạn 2017 - 2020. 
dieu chinh gia dien binh quan de minh bach gia dien

Điều chỉnh giá điện bình quân để minh bạch giá điện

Trao đổi với báo chí sau khi Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định 24/2017/QĐ-TTg quy định về cơ chế điều chỉnh mức giá bán lẻ điện bình quân, Cục trưởng Cục Điều tiết Điện lực (Bộ Công Thương) Nguyễn Anh Tuấn cho rằng, việc cho phép Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) được quyết định điều chỉnh giá điện khi biến động đầu vào tăng từ 3% đến dưới 5% nhằm kịp thời phản ánh kịp thời sự biến động của các thông số đầu vào cơ bản.
truyen tai dien kon tum tuyen truyen bao ve an toan luoi dien

Truyền tải điện Kon Tum tuyên truyền bảo vệ an toàn lưới điện

Để lưới điện truyền tải luôn vận hành an toàn, cung cấp điện liên tục, ổn định, đồng thời nâng cao nhận thức của các tổ chức, tầng lớp nhân dân trên địa bàn huyện Sa Thầy và Ngọc Hồi nơi có đường dây 220kV Xekaman 1 - Pleiku 2 mới đưa vào vận hành - Truyền tải điện Kon Tum đã phối hợp với các đơn vị liên quan để thực hiện tuyên truyền Luật Điện lực, công tác bảo vệ hành lang an toàn lưới điện cao áp, các nội dung liên quan đến thỏa thuận cấp phép xây dựng nhà ở, công trình trong hành lang an toàn lưới điện.
Trang tiếp
Phiên bản di động