RSS Feed for Kết quả tìm kiếm từ khóa: Địa chính trị | Trang 1 Thứ hai 06/05/2024 10:03
TRANG TTĐT CỦA TẠP CHÍ NĂNG LƯỢNG VIỆT NAM
khung hoang da chieu se tao ra nhung xu huong kho luong cho nganh dien toan cau

Khủng hoảng đa chiều sẽ tạo ra những xu hướng khó lường cho ngành điện toàn cầu

Theo Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA): 50 năm sau cú sốc dầu mỏ toàn cầu đầu tiên (năm 1973), một lần nữa, ngành năng lượng thế giới lại phải phải đối mặt với căng thẳng địa chính trị và bất ổn, dẫn đến khủng hoảng đa chiều, tạo ra 6 xu hướng khó lường cần theo dõi trong tương lai gần. Chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam tổng hợp những xu hướng vừa được đề cập trong Báo cáo Triển vọng Năng lượng Thế giới (WEO 2023) mới nhất để chúng ta cùng tham khảo.
thuy dien dang dinh hinh dia chinh tri va nguon nang luong trong khu vuc nam a

Thủy điện đang định hình địa chính trị và nguồn năng lượng trong khu vực Nam Á

Ấn Độ và Trung Quốc đang đẩy mạnh đầu tư thủy điện vào các nước láng giềng, đặc biệt là Nam Á. Với các dự án mới nổi này cho thấy: Vai trò nguồn nước và tầm quan trọng của thủy điện. Bài viết dưới đây đăng trên Tạp chí Công nghệ Điện tương lai của Anh (FPT) được Tạp chí Năng lượng Việt Nam cập nhật để chúng ta cùng tham khảo.
nganh nang luong truoc cac moi de doa an ninh mang va giai phap cua evn pvn

Ngành năng lượng trước các mối đe dọa an ninh mạng và giải pháp của EVN, PVN

Giống như các ngành kinh tế khác, năng lượng cũng đang phải đối mặt với tội phạm mạng. Vì vậy, nâng cao hệ thống phòng thủ an ninh mạng là nhiệm vụ bức thiết để giảm thiểu rủi ro trong toàn ngành, cũng như bảo vệ tính mạnh cho người dân trong bối cảnh khí hậu cực đoan và địa chính trị phức tạp như hiện nay. Để bảo vệ ngành năng lượng trước các mối đe dọa an ninh mạng, trong thời gian qua Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN), Tập đoàn Điện lực Việt Nam (PVN) đã thực hiện nhiều giải pháp thắt chặt và bước đầu đã đem lại một số kết quả nhất định.
chuoi cung ung nguyen lieu chien luoc cho san xuat cong nghe nang luong va van de dia chinh tri

Chuỗi cung ứng nguyên liệu chiến lược cho sản xuất công nghệ năng lượng và vấn đề địa chính trị

Trong bài báo dưới đây, chuyên gia của Trung tâm Nghiên cứu Năng lượng châu Á - Thái Bình Dương (APERC) sẽ đánh giá tổng quan về chuỗi cung ứng của 6 loại nguyên liệu chiến lược: Cobalt, đồng, lithi, nickel, đất hiếm và silicon. Kết quả cho thấy rằng: Chuỗi cung ứng các nguyên liệu chiến lược hiện nay có mức độ tập trung rất cao tại một số quốc gia dẫn đến các rủi ro liên quan đến kinh tế, năng lượng và an ninh quốc gia. Điển hình là Trung Quốc - quốc gia đang thống trị thị trường (từ công đoạn chế biến, cho đến sử dụng cuối cùng) đối với tất cả 6 loại nguyên liệu chiến lược nêu trên.
chinh sach moi ve hydro san xuat tu nang luong tai tao cua chau au

Chính sách mới về hydro sản xuất từ năng lượng tái tạo của châu Âu

Chính phủ các nước châu Âu đang đầu tư vào sản xuất hydro xanh để mang lại an ninh năng lượng cộng với sự ổn định về giá cả cho người tiêu dùng trước những biến đổi địa chính trị. Tạp chí Năng lượng Việt Nam xin giới thiệu các chính sách mới về hydro xanh của EU.
linh vuc tham do khai thac dau khi cua pvn gap kho khan

Lĩnh vực thăm dò, khai thác dầu khí của PVN gặp khó khăn

Thông tin từ Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN) cho biết: Lĩnh vực tìm kiếm, thăm dò, khai thác dầu khí (E&P) ở trong nước chưa được cải thiện do phạm vi hoạt động thu hẹp, nguồn vốn cho lĩnh vực này gặp khó khăn do không còn Quỹ tìm kiếm, thăm dò. Là chuyên ngành có lợi thế tích cực bởi giá dầu tăng trong thời gian vừa qua, nhưng lại chịu ảnh hưởng bởi đứt gãy chuỗi cung ứng các thiết bị dầu khí do xung đột địa chính trị dẫn đến khó khăn trong triển khai đầu tư tại một số dự án.
dien hat nhan va cau chuyen thoat nga huong den hoa ky cua nguoi ukraina

Điện hạt nhân và câu chuyện ‘thoát Nga’, hướng đến Hoa Kỳ của người Ukraina

Khi mà những đám cháy bùng lên gần những nhà máy điện hạt nhân sau những đợt pháo kích, khi mà thảm họa hạt nhân mới tưởng như đưa tay ra là chạm đến, khi mà khủng hoảng năng lượng thành câu chuyện hàng ngày trên khắp lục địa già, người ta mới chợt nhận ra hai chữ: “Hạt nhân” - một phần không thể tách rời của lịch sử địa chính trị của Ukraina.
kinh nghiem quoc te ve xay dung thuc thi luat nang luong tai tao ham y cho viet nam

Kinh nghiệm quốc tế về xây dựng, thực thi Luật năng lượng tái tạo - Hàm ý cho Việt Nam

Trong bối cảnh trung hòa carbon đến gần, khủng hoảng năng lượng đang đỉnh điểm, căng thẳng địa chính trị gia tăng, thì đẩy mạnh mục tiêu khai thác năng lượng tái tạo là cần thiết, cấp bách. Tổng hợp dưới đây của chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam là kinh nghiệm xây dựng và thực thi Luật năng lượng tái tạo của một số quốc gia, hàm ý có thể ứng dụng cho Việt Nam khi cơ chế FIT hết hạn.
con bao gia xang o viet nam

‘Cơn bão’ giá xăng ở Việt Nam

Từ tác động của khủng hoảng nguồn cung xăng, dầu và bối cảnh địa chính trị thế giới, giá xăng trong nước có những biến động khó lường trong thời gian qua. Với vai trò là một trong những nguồn năng lượng quan trọng nhất của nền kinh tế, việc thay đổi giá xăng kéo theo nhiều biến chuyển quan trọng trong biểu đồ giá cả trong nước và đời sống của từng người dân. Bài viết chia sẻ cùng bạn đọc một góc nhìn của tác giả với những phân tích khách quan và định lượng, cùng những dự báo diễn biến tiếp theo của cơn bão giá xăng ở Việt Nam.
pvfcco quan tri bien dong dam bao du nguon cung phan bon phu my

PVFCCo: Quản trị biến động, đảm bảo đủ nguồn cung phân bón Phú Mỹ

Từ đầu năm 2022 đến nay, tình hình địa chính trị, dịch bệnh trên thế giới cũng như trong nước tiếp tục diễn biễn phức tạp và khó lường, ảnh hưởng tiêu cực đến nền kinh tế - xã hội, trong đó có sản xuất, kinh doanh phân bón phục vụ cho canh tác nông nghiệp. Tuy nhiên, do thực hiện tốt công tác quản trị biến động, chuẩn bị kỹ lưỡng nên Tổng công ty Phân bón và Hóa chất Dầu khí (PVFCCo, mã chứng khoán DPM, nhà sản xuất kinh doanh phân bón Phú Mỹ), vẫn đang duy trì hoạt động ổn định, đảm bảo đủ nguồn cung phân bón Phú Mỹ cho bà con nông dân cả nước.
muoi su kien tieu bieu cua nganh nang luong viet nam nam 2020

Mười sự kiện tiêu biểu của ngành Năng lượng Việt Nam năm 2020

Năm 2020, mặc dù gặp nhiều khó khăn, thách thức (từ cả bên trong và bên ngoài), đặc biệt là đại dịch Covid-19 hoành hành, thiên tai bão lũ khốc liệt, căng thẳng thương mại vẫn leo thang, cạnh tranh địa chính trị phức tạp... nhưng nền kinh tế nước ta vẫn duy trì được sự ổn định, kiểm soát tốt lạm phát và chỉ số giá tiêu dùng, đạt mức tăng trưởng 2,91% vào loại cao nhất thế giới. Trong kỳ tích to lớn đó của nền kinh tế nước nhà có sự đóng góp quan trọng của các phân ngành Năng lượng Việt Nam. Sau đây là 10 sự kiện tiêu biểu trong năm 2020 của ngành Năng lượng Việt Nam do Hội đồng Khoa học Tạp chí Năng lượng Việt Nam bình chọn. 
chien luoc quoc gia ve nhap khau than cho dien cua viet nam

Chiến lược quốc gia về nhập khẩu than cho điện của Việt Nam

Theo nhìn nhận của chuyên gia TẠP CHÍ NĂNG LƯỢNG VIỆT NAM: Trong bối cảnh nguồn cung năng lượng trên thế giới có nhiều biến động phức tạp, khó lường do các yếu tố bất ổn về địa chính trị... cho thấy việc nghiên cứu triển khai một chiến lược dài hạn về nhập khẩu nhiên liệu than trong trung, dài hạn, nhằm đáp ứng nhu cầu năng lượng cho phát triển kinh tế - xã hội của đất nước là hết sức cần thiết. 
nhung van de can uu tien trong chien luoc phat trien nang luong ky 6

Những vấn đề cần ưu tiên trong ‘Chiến lược phát triển năng lượng’ [Kỳ 6]

Việt Nam đã bắt đầu trở thành quốc gia nhập khẩu tịnh năng lượng vào năm 2015, và tỷ trọng nhập khẩu  tịnh năng lượng đã tăng đến 20% vào năm 2017, dự báo tỷ lệ này vào năm 2050 sẽ lên tới 63 - 72% tổng nguồn cung năng lượng sơ cấp của đất nước. Trong bối cảnh nguồn cung năng lượng trên thế giới và khu vực có nhiều biến động phức tạp, khó lường do các yếu tố bất ổn về địa chính trị, biến đổi khí hậu cực đoan… cho thấy việc nghiên cứu triển khai một chiến lược dài hạn về nhập khẩu nhiên liệu trong trung, dài hạn, nhằm đáp ứng nhu cầu và đảm bảo an ninh năng lượng cho phát triển kinh tế - xã hội của đất nước là hết sức cần thiết, như Nghị Quyết 55/NQ-TW của Bộ Chính trị đã nêu: "Khẩn trương xây dựng chiến lược nhập khẩu năng lượng dài hạn song song với khuyến khích đầu tư, khai thác tài nguyên năng lượng ở nước ngoài". (Bài viết này sẽ đề cập tới vấn đề nhập khẩu than cho sản xuất điện của Việt Nam).  
dia chinh tri moi cua nang luong dang dich chuyen trat tu the gioi

Địa chính trị mới của năng lượng đang dịch chuyển trật tự thế giới

Có thể nói, những thay đổi địa chính trị năng lượng thế giới đã tác động rõ rệt đến nhiều khía cạnh của thế giới, trong đó có hệ thống liên minh giữa các quốc gia. Nhìn rộng hơn, các yếu tố này đang dần chuyển dịch trật tự thế giới vốn đã hình thành hơn 60 năm qua.
cuoc chien nguon nuoc thuong nguon va nguy co cua viet nam

"Cuộc chiến nguồn nước" thượng nguồn và nguy cơ của Việt Nam

Nhìn nhận câu chuyện an ninh năng lượng của Trung Quốc dưới lăng kính địa chính trị mới thấy rằng: suốt hơn 2 thập kỷ qua nước này phát triển thủy điện ồ ạt trên thượng nguồn sông Mê Kông (bao gồm cả các dự án đầu tư trên đất Myanmar và Lào) là không nhằm mục tiêu "giải tỏa cơn khát năng lượng" như nhiều người lầm tưởng. Theo Tiến sĩ Yu Xiaogang, nhà sáng lập tổ chức Green Watershed tại Vân Nam, nhu cầu năng lượng tại Tây Nam Trung Quốc đã không còn là vấn đề chính trong chính sách quy hoạch thủy điện của nước này. Bài viết dưới đây của ThS. Nguyễn Minh Quang - Giảng viên Nghiên cứu chính trị - An ninh môi trường (Đại học Cần Thơ) đề cập một số vấn đề nổi bật về mặt an ninh chính trị và quan hệ quốc tế thông qua cách tiếp cận trên quan điểm địa chính trị để phân tích về bối cảnh "cuộc chiến nguồn nước" (water war) đang hình thành trên dòng Mê Kông và những nguy cơ Việt Nam sẽ phải đối mặt khi phải đương đầu với "gọng kìm" Trung Quốc.
Trang tiếp
Phiên bản di động