RSS Feed for Kết quả tìm kiếm từ khóa: Viện Dầu khí Việt Nam | Trang 2 Chủ nhật 19/05/2024 18:15
TRANG TTĐT CỦA TẠP CHÍ NĂNG LƯỢNG VIỆT NAM
pv power to chuc khoa hoc ve quan ly dau tu nhiet dien khi

PV Power tổ chức khóa học về quản lý, đầu tư nhiệt điện khí

Ngày 22/10/2019, tại Hà Nội, Tổng công ty Điện lực Dầu khí Việt Nam - CTCP (PV Power) phối hợp cùng Viện Dầu khí Việt Nam khai mạc khoá học “Quản lý đầu tư dự án nhà máy nhiệt điện tua bin khí chu trình hỗn hợp”.
vpi tap trung trien khai cac chuong trinh nghien cuu dai han

VPI tập trung triển khai các chương trình nghiên cứu dài hạn

Viện Dầu khí Việt Nam (VPI) đã tổ chức Hội nghị sơ kết để đánh giá tình hình thực hiện 10 nhiệm vụ chủ yếu, 5 nhóm chỉ tiêu kế hoạch trong 6 tháng đầu năm 2019 và đối thoại định kỳ với người lao động.  
thi truong khi viet nam va kha nang chuyen doi cap do canh tranh

Thị trường khí Việt Nam và khả năng chuyển đổi cấp độ cạnh tranh

Tự do hóa cạnh tranh là xu thế phát triển thị trường khí mà rất nhiều quốc gia trên thế giới đã và đang hướng tới, trong đó có Việt Nam. Tuy nhiên, cấp độ phát triển thị trường khí cạnh tranh của các nước rất khác nhau được quyết định một phần bởi các yếu tố như: sự phong phú, sẵn sàng về nguồn cung cấp khí, tính kết nối liên vùng/ nối mạng quốc gia của cơ sở hạ tầng vận chuyển và phân phối, cấu trúc kinh doanh thương mại, số lượng các bên tham gia ở từng khâu, tính chất sản phẩm hàng hóa, dịch vụ… Những phân tích liên quan trong bài viết dưới đây của Nhóm tác giả: Ths. Ngô Anh Hiền (Tập đoàn Dầu khí Việt Nam), Ths. Nguyễn Thị Thanh Lê, KS. Nguyễn Thị Thu Phương (Viện Dầu khí Việt Nam) sẽ cho ta hình dung rõ hơn về mô hình và cấp độ cạnh tranh của thị trường khí Việt Nam hiện tại, cũng như triển vọng đến năm 2035.
trien vong phat trien thi truong khi canh tranh tai viet nam

Triển vọng phát triển thị trường khí cạnh tranh tại Việt Nam

Tự do hóa cạnh tranh là xu thế phát triển thị trường khí mà rất nhiều quốc gia trên thế giới đã và đang hướng tới, trong đó có Việt Nam. Tuy nhiên, cấp độ phát triển thị trường khí cạnh tranh của các nước rất khác nhau được quyết định một phần bởi các yếu tố như: sự phong phú, sẵn sàng về nguồn cung cấp khí, tính kết nối liên vùng/ nối mạng quốc gia của cơ sở hạ tầng vận chuyển và phân phối, cấu trúc kinh doanh thương mại, số lượng các bên tham gia ở từng khâu, tính chất sản phẩm hàng hóa, dịch vụ… Những phân tích liên quan trong bài viết dưới đây của Nhóm tác giả: Ths. Ngô Anh Hiền (Tập đoàn Dầu khí Việt Nam), Ths. Nguyễn Thị Thanh Lê, KS. Nguyễn Thị Thu Phương (Viện Dầu khí Việt Nam) sẽ cho ta hình dung rõ hơn về mô hình và cấp độ cạnh tranh của thị trường khí Việt Nam hiện tại, cũng như triển vọng đến năm 2035.
bien dong gia dau tho 2018 va du bao cho nam 2019

Biến động giá dầu thô 2018 và dự báo cho năm 2019

Tiếp nối đà tăng giá từ cuối năm 2017, giá một số chuẩn dầu thô của thế giới như Brent, WTI có xu hướng tăng giá trong phần lớn khoảng thời gian của năm 2018, nhưng đi xuống trong khoảng 3 tháng cuối năm. Bước sang năm 2019, nhiều tổ chức dự báo chuyên về dầu thô đều hạ dự báo giá dầu, tuy nhiên, mức giá vẫn nằm trong khoảng trên 50 USD/thùng.
vpi va vniineft hop tac nghien cuu nang cao he so thu hoi dau

VPI và VNIINEFT hợp tác nghiên cứu nâng cao hệ số thu hồi dầu

Viện Dầu khí Việt Nam (VPI) và Viện Nghiên cứu VNIINEFT (Liên bang Nga) sẽ hợp tác nghiên cứu các giải pháp nâng cao hệ số thu hồi dầu cho các dự án khai thác dầu khí tại Việt Nam và Liên bang Nga. Đây là nội dung quan trọng trong Biên bản ghi nhớ (MOU) về việc hợp tác nghiên cứu khoa học, giáo dục và đào tạo trong lĩnh vực dầu khí vừa được VPI và VNIINEFT ký kết.
thi truong khi canh tranh xu huong phat trien tat yeu tren the gioi

Thị trường khí cạnh tranh: Xu hướng phát triển tất yếu trên thế giới

Quá trình phát triển thị trường khí cạnh tranh đã và đang diễn ra mạnh mẽ ở hầu hết các nước trên thế giới trong các thập kỷ gần đây. Thị trường khí ở mỗi nước đạt được những bước tiến khác nhau bởi tiến trình phát triển thị trường của các nước khác nhau, cũng như tùy thuộc vào đặc điểm, điều kiện cụ thể của ngành công nghiệp khí và của nền kinh tế mỗi nước. Để hiểu rõ hơn về xu hướng đó, Nhóm tác giả: ThS. Ngô Anh Hiền (Tập đoàn Dầu khí Việt Nam) và ThS. Nguyễn Thị Thanh Lê; KS. Nguyễn Thị Thu Phương (Viện Dầu khí Việt Nam) có bài viết dành riêng cho Tạp chí Năng lượng Việt Nam phân tích về các mô hình thị trường khí, hay chính là các cấp độ phát triển thị trường khí cạnh tranh dưới đây.
co che nao de viet nam phat trien cac mo dau khi can bien

Cơ chế nào để Việt Nam phát triển các mỏ dầu khí cận biên?

Tính đến cuối năm 2017, Việt Nam có khoảng 119 mỏ/phát hiện, trong đó có 49 mỏ đang được khai thác, 21 mỏ đang trong giai đoạn phát triển, 22 mỏ có thể phát triển và 27 phát hiện đã được tìm thấy. Đa phần các mỏ/phát hiện còn lại đều có trữ lượng nhỏ, khó có thể đưa vào phát triển khai thác nếu không có sự thay đổi, điều chỉnh về các điều khoản tài chính. Trong khuôn khổ bài viết của nhóm tác giả Viện Dầu khí Việt Nam viết riêng cho Tạp chí Năng lượng Việt Nam sẽ đề cập tới cơ chế, chính sách khuyến khích đặc biệt cho việc phát triển khai thác các mỏ cận biên, cũng như khuyến khích nhà thầu thu gom khí đồng hành ở Việt Nam.
vpi va muc tieu toi da hoa gia tri tai nguyen dau khi viet nam

VPI và mục tiêu tối đa hóa giá trị tài nguyên dầu khí Việt Nam

Ngày 22/5, tại Hà Nội, nhân dịp kỷ niệm 40 năm ngày thành lập (22/5/1978 - 22/5/2018), Viện Dầu khí Việt Nam (VPI) đã tổ chức Hội nghị khoa học với chủ đề “Khai thác và sử dụng hiệu quả, bền vững tài nguyên dầu khí Việt Nam”.  
co che chinh sach uu dai cho mot so mo dau khi o viet nam

Cơ chế, chính sách ưu đãi cho một số mỏ dầu khí ở Việt Nam

Tính đến cuối năm 2017, Việt Nam có khoảng 119 mỏ/phát hiện, trong đó có 49 mỏ đang được khai thác, 21 mỏ đang trong giai đoạn phát triển, 22 mỏ có thể phát triển và 27 phát hiện đã được tìm thấy. Đa phần các mỏ/phát hiện còn lại đều có trữ lượng nhỏ, khó có thể đưa vào phát triển khai thác nếu không có sự thay đổi, điều chỉnh về các điều khoản tài chính. Trong khuôn khổ bài viết của nhóm tác giả Viện Dầu khí Việt Nam viết riêng cho Tạp chí Năng lượng Việt Nam sẽ đề cập tới cơ chế, chính sách khuyến khích đặc biệt cho việc phát triển khai thác các mỏ cận biên, cũng như khuyến khích nhà thầu thu gom khí đồng hành ở Việt Nam.
co che nao de dia chat dau khi viet nam vuot thach thuc

Cơ chế nào để địa chất dầu khí Việt Nam vượt thách thức?

Những thành tựu của ngành Dầu khí Việt Nam bắt đầu từ địa chất dầu khí và khoa học - công nhệ (KHCN). Ngược lại, nhờ hội nhập quốc tế sâu rộng của ngành mà KHCN địa chất dầu khí có bước hội nhập khả quan. Tuy nhiên, trong tiến trình hội nhập hiện nay, ngành địa chất dầu khí Việt Nam đang đứng trước những khó khăn, thách thức không dễ vượt qua. Nhưng xu thế hội nhập là không thể đảo ngược. Vượt qua những thử thách là tiến trình hội nhập sâu rộng hơn về KHCN sẽ đem lại những thành tựu cho địa chất dầu khí nước nhà.
pv gas va vpi hop tac phat trien khoa hoc dich vu dau khi

PV GAS và VPI hợp tác phát triển khoa học, dịch vụ dầu khí

Tại Thành phố Đà Nẵng, Tổng công ty Khí Việt Nam - CTCP (PV GAS) và Viện Dầu khí Việt Nam (VPI) đã ký Thỏa thuận hợp tác nghiên cứu phát triển khoa học công nghệ và dịch vụ dầu khí, nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh, đầu tư phát triển trên cơ sở khai thác lợi thế về trình độ khoa học công nghệ, kinh nghiệm, nhân lực, năng lực trang thiết bị.
vpi cung cap 85 tan anode cho du an mo ca tam

VPI cung cấp 85 tấn anode cho dự án mỏ Cá Tầm

Viện Dầu khí Việt Nam (VPI) cho biết vừa cung cấp 85 tấn anode hy sinh hợp kim nhôm Al-Zn-In cho Liên doanh Việt - Nga (Vietsovpetro) để triển khai dự án phát triển mỏ Cá Tầm, thuộc Lô 9-3/12, bể Cửu Long, ngoài khơi Thềm lục địa Việt Nam.  
dau khi viet nam tinh dac thu va nhung bat cap cua co che ky 1

Dầu khí Việt Nam: Tính đặc thù và những bất cập của cơ chế [Kỳ 1]

LTS: Theo TS. Nguyễn Hồng Minh - Phó viện trưởng Viện Dầu khí Việt Nam: Nói đến tính đặc thù không phải để xin đặc quyền, đặc lợi mà mong muốn cung cấp cơ sở khoa học cho việc tư duy quản lý và ứng xử phù hợp với những hoạt động có đặc điểm riêng. Bởi bản chất tự nhiên của các quá trình địa chất, các tích tụ dầu khí phân bố không đồng đều trên toàn bộ vỏ trái đất, trong từng khu vực, trong từng nước và cả trong từng lô, mỏ dầu khí. Và cũng theo lẽ đó, không tích tụ dầu khí (mỏ) nào giống tích tụ nào. Đặc điểm này dẫn đến tính rủi ro cao trong thăm dò dầu khí, thường được đo đếm bằng tỷ lệ thành công địa chất. Tỷ lệ thành công địa chất trung bình của thế giới hiện nay vào khoảng 30%. Điều này cho thấy, mặc dù các công ty đã sử dụng những công nghệ tốt nhất, trí tuệ, kinh nghiệm của các nhà thăm dò kỳ cựu nhất, nhưng cứ 3 giếng khoan thăm dò thì chỉ có 1 giếng phát hiện có tích tụ dầu khí. Hai giếng còn lại, với chi phí hàng chục triệu, có khi hàng trăm triệu USD coi như mất trắng... 
dau khi viet nam truoc thach thuc chua tung co trong lich su

Dầu khí Việt Nam trước thách thức chưa từng có trong lịch sử

Ngành Dầu khí Việt Nam nói chung và công tác thăm dò, khai thác dầu khí nói riêng đang đứng trước những thách thức chưa từng có trong lịch sử phát triển. Để vượt qua và tiếp tục phát triển, "Người dầu khí" không chỉ cần huy động tối đa bản lĩnh và trí tuệ của mình, mà còn cần sự ủng hộ mạnh mẽ về tinh thần của cộng đồng, sự hỗ trợ hiệu quả về chính sách của các cấp quản lý Nhà nước. Tạp chí Năng lượng Việt Nam xin đăng tải bài viết của TS. Nguyễn Hồng Minh - Phó Viện trưởng Viện Dầu khí Việt Nam. (Theo tác giả, bài viết chia sẻ một số suy nghĩ còn hết sức sơ khai, mang tính định hướng, để góp một vài ý nhỏ cho chủ đề nêu trên). 
Trang trước Trang tiếp
Phiên bản di động