RSS Feed for Kết quả tìm kiếm từ khóa: Thách thức an ninh năng lượng | Trang 2 Thứ sáu 17/05/2024 13:28
TRANG TTĐT CỦA TẠP CHÍ NĂNG LƯỢNG VIỆT NAM
nang luong nhat ban ky 5 thach thuc giam phat thai carbon

Năng lượng Nhật Bản [Kỳ 5]: Thách thức giảm phát thải carbon

Mặc dù không được biết đến nhiều, nhưng Nhật Bản có công suất (dự kiến) điện mặt trời tương ứng với diện tích lãnh thổ lớn nhất trong các quốc gia có nền công nghiệp hàng đầu thế giới (vị trí số 2 là Đức và vị trí số 3 là Anh). Tuy là đất nước có nhiều vùng núi và khá ít diện tích đồng bằng, nhưng nếu so sánh về công suất dự kiến điện mặt trời tương ứng với diện tích đồng bằng, Nhật Bản với vị trí số 1 đang gấp hơn 2 lần Đức ở vị trí số 2.
nhung thach thuc trong chien luoc phat trien nang luong viet nam

Những thách thức trong chiến lược phát triển năng lượng Việt Nam

Ngành năng lượng Việt Nam, bên cạnh những thành tựu đạt được, còn tồn tại nhiều bất cập, làm hạn chế không nhỏ tới tiến trình phát triển bền vững về số lượng và chất lượng.
chien luoc phat trien nang luong quoc gia va nhung thach thuc

Chiến lược phát triển năng lượng quốc gia và những thách thức

Ngành năng lượng Việt Nam, bên cạnh những thành tựu đạt được, còn tồn tại nhiều bất cập, làm hạn chế không nhỏ tới tiến trình phát triển bền vững về số lượng và chất lượng.
nang luong moi truong trien vong va thach thuc den nam 2050 2

Năng lượng, môi trường: Triển vọng và thách thức đến năm 2050 [2]

Theo tầm nhìn của IEEJ (Viện Kinh tế Năng lượng Nhật Bản), hậu quả suy thoái kinh tế trong tương lai không chỉ xảy ra ở các khu vực có sản lượng dầu thô thấp mà còn ở các nước sản xuất dầu ở Trung Đông. Sự suy giảm xuất khẩu dầu ròng từ Trung Đông lên đến 1,6 nghìn tỷ USD vào năm 2050 (tương đương với 13% GDP danh nghĩa). Còn tại các nước sản xuất khẩu dầu, sự đa dạng hóa kinh tế không chỉ dựa vào dầu mỏ là một yêu cầu cấp thiết, và những "xu hướng" này được thấy rõ trong kịch bản "Saudi Vision 2030"...
nang luong moi truong trien vong va thach thuc den nam 2050 1

Năng lượng, môi trường: Triển vọng và thách thức đến năm 2050 [1]

Tháng 10 năm 2017, Viện Kinh tế Năng lượng Nhật Bản (The Institute of Energy Economics, Japan - IEEJ) đã phát hành Báo cáo "IEEJ Outlook 2018" (tạm dịch "Tầm nhìn 2018 của IEEJ" với chủ đề "Năng lượng, Môi trường và Kinh tế - Triển vọng và thách thức đến năm 2050". Báo cáo giả định rằng, các chính sách về năng lượng, môi trường, kinh tế diễn ra theo các xu hướng trong quá khứ và căn cứ vào 3 nhân tố chính là dân số, kinh tế, giá cả năng lượng trên thị trường quốc tế. Đồng thời đưa ra cách thức giải quyết các vấn đề môi trường toàn cầu, trong đó cung cầu năng lượng được dự báo theo "Kịch bản công nghệ tiên tiến" với giả định tăng cường thực hiện bảo tồn năng lượng và phát triển công nghệ các-bon thấp bằng 3 nhóm giải pháp chính là "nâng cao hiệu suất năng lượng", "tăng cường sử dụng năng lượng tái tạo" và "phát triển điện hạt nhân".
nang luong moi truong trien vong va thach thuc den nam 2050 ky cuoi

Năng lượng, môi trường: Triển vọng và thách thức đến năm 2050 [Kỳ cuối]

Báo cáo của Viện Kinh tế Năng lượng Nhật Bản (IEEJ) cho rằng, sự thay đổi đáng kể nhất trong tiêu thụ các nguồn năng lượng là than, chủ yếu bị giảm cho sản xuất điện, là kết quả của việc giảm tiêu thụ điện năng, hiệu suất phát điện được nâng cao và chuyển sang các năng lượng khác. Còn dầu mỏ sẽ đạt đỉnh vào năm 2040, khí đốt tự nhiên sẽ tiếp tục tăng trong 35 năm tới. Trong khi nhiên liệu hóa thạch giảm so với "Kịch bản tham chiếu" thì điện hạt nhân và năng lượng tái tạo sẽ tăng... Trong kịch bản này, sự phát thải CO2 liên quan đến năng lượng trên thế giới bắt đầu giảm dần vào khoảng năm 2025. 
nang luong ben vung o viet nam thach thuc va kien nghi phat trien

Năng lượng bền vững ở Việt Nam: Thách thức và kiến nghị phát triển

Qua hơn 30 năm đổi mới, cùng với sự phát triển của kinh tế-xã hội, ngành Năng lượng Việt Nam đã có những bước tiến khá, rất đáng ghi nhận. Giai đoạn 2001-2010 GDP tăng bình quân 7%/năm, 2011-15 khoảng 6%. Năm 2010 GDP đầu người 1.160USD/người, năm 2015 là 2.170USD/người. Việt Nam bước qua ngưỡng nước nghèo đạt mức trung bình thấp. Giai đoạn 2011-2015, sản xuất năng lượng tăng khoảng 7%/năm; năm 2015 sản xuất than sạch đạt 40 triệu tấn; dầu thô 17 triệu tấn; khí đốt 10,6 tỷ m3; tổng công suất điện khoảng 37.000MW, sản xuất điện năng đạt 164,5 tỷ kWh; điện tiêu thụ đầu người khoảng 1.580kWh/người. Cơ sở hạ tầng của ngành năng lượng phát triển nhanh. Nội dung sử dụng hiệu quả và tiết kiệm năng lượng, bảo vệ môi trường đang từng bước được quản lý thống nhất và có hiệu quả. Hoạt động năng lượng đang được định hướng dần theo cơ chế thị trường.
viet nam duc chia se co hoi thach thuc ve chuyen dich nang luong xanh

Việt Nam - Đức chia sẻ cơ hội, thách thức về chuyển dịch năng lượng xanh

Việt Nam và Cộng hòa Liên bang Đức (CHLB Đức) cùng đối thoại năng lượng, chia sẻ những cơ hội và thách thức chung của hai quốc gia trong tiến trình chuyển dịch năng lượng xanh. Đối thoại mở ra những cơ hội mới trong hợp tác giữa hai nước cùng hướng tới mục tiêu chung về trung hòa các-bon trong dài hạn.
con duong tien toi trung hoa carbon thach thuc voi nganh nang luong viet nam

Con đường tiến tới trung hòa carbon - Thách thức với ngành Năng lượng Việt Nam

Nhân dịp chào đón năm mới 2022, với cam kết mạnh mẽ của Thủ tướng Việt Nam tại Hội nghị quốc tế về Biến đổi khí hậu tháng 11/2021 (COP26), khi phấn đấu đưa nước ta tiến tới “phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050”, chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam có vài nét bình luận về những thách thức, cơ hội và những điều cần làm sắp tới của ngành Năng lượng Việt Nam. Xin chia sẻ cùng quý bạn đọc.
nhap khau nang luong tu nga co hoi thach thuc cua viet nam tam ket

Nhập khẩu năng lượng từ Nga: Cơ hội, thách thức của Việt Nam [Tạm kết]

Qua nghiên cứu “Chiến lược năng lượng của Nga đến năm 2035” cho thấy, Việt Nam có nhiều cơ hội, thế mạnh để nhập khẩu dầu mỏ, khí đốt, than... từ Liên bang Nga, nhưng cũng có nhiều điểm yếu, thách thức ‘không dễ vượt qua’. Để giải quyết vấn đề này, theo chuyên gia TẠP CHÍ NĂNG LƯỢNG VIỆT NAM: Chúng ta cần ‘tận dụng cơ hội’ và ‘xử lý thông minh’ các thách thức trong khuôn khổ của Ủy ban Hợp tác Liên Chính phủ để nhập khẩu các dạng năng lượng từ Nga trong tương lai tới. 
nhap khau nang luong tu nga co hoi thach thuc cua viet nam ky 1

Nhập khẩu năng lượng từ Nga: Cơ hội, thách thức của Việt Nam [Kỳ 1]

Nghị quyết 55 của Bộ Chính trị về Chiến lược năng lượng quốc gia đã chỉ rõ nhu cầu về nhập khẩu năng lượng của Việt Nam trong tương lai. Gần đây, “Chiến lược năng lượng của Nga đến năm 2035” đã được ban hành. Trên cơ sở phân tích các chiến lược về năng lượng của Việt Nam và Liên bang Nga, trong khuôn khổ hợp tác toàn diện giữa hai quốc gia, TẠP CHÍ NĂNG LƯỢNG VIỆT NAM xin giới thiệu với bạn đọc một số vấn đề có liên quan đến việc nhập khẩu các nguồn năng lượng (đặc biệt là dầu - khí, than) từ Nga của Việt Nam.
chien luoc phat trien nang luong quoc gia rui ro thach thuc va giai phap

Chiến lược phát triển năng lượng quốc gia: Rủi ro, thách thức và giải pháp

Nhằm tổng kết những kết quả đạt được sau 10 năm thực hiện "Chiến lược phát triển năng lượng quốc gia của Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2050", cũng như phân tích, đánh giá việc tổ chức triển khai thực hiện trong các phân ngành điện, than, dầu - khí, điện hạt nhân, năng lượng tái tạo, từ đó, đề xuất kiến nghị các giải pháp tổ chức thực hiện trong giai đoạn tiếp theo, Tạp chí Năng lượng Việt Nam xin giới thiệu bài báo phản biện khoa học của PGS, TS. Nguyễn Cảnh Nam dưới đây.
nhan dien thach thuc goi mo giai phap phat trien nang luong tai tao viet nam

Nhận diện thách thức, gợi mở giải pháp phát triển năng lượng tái tạo Việt Nam

Từ thực tiễn cho thấy, triển vọng và mục tiêu phát triển năng lượng tái tạo của Việt Nam là rất lớn, nhưng chúng ta cần phải có giải pháp đột phá để đưa năng lượng tái tạo trở thành nguồn cung cấp quan trọng trong tương lai... Tổng hợp, phân tích, nhận diện khó khăn, thách thức và gợi mở các giải pháp phát triển của chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam về chuyên ngành này.
nhung thach thuc trong dam bao an ninh cung cap dien cua viet nam

Những thách thức trong đảm bảo an ninh cung cấp điện của Việt Nam

Tại hội thảo “Cơ chế, chính sách, giải pháp đảm bảo phát triển năng lượng Việt Nam bền vững” do Hiệp hội Năng lượng Việt Nam tổ chức mới đây, chuyên gia Hội đồng Khoa học Tạp chí Năng lượng Việt Nam đã có tham luận về “Những thách thức trong đảm bảo an ninh cung cấp điện của Việt Nam”. Dưới đây xin giới thiệu cùng bạn đọc tổng hợp nội dung này.
chinh sach nang luong cua bac kinh la thach thuc chinh tri toan cau

Chính sách năng lượng của Bắc Kinh là thách thức chính trị toàn cầu

Chuyến hành trình của Trung Quốc trong 25 năm để đi từ vùng ngoại vi tới vùng trung tâm của nền kinh tế thế giới quả thực là một hiện tượng đáng bàn. Nó khiến cho cả Anh và Mỹ phải mất thêm nhiều thời gian nữa mới đạt được thị phần về sản lượng hàng hoá và thương mại mà Trung Quốc đang có hiện nay. Kèm theo đó là sự thèm khát năng lượng và các nguồn lực của Trung Quốc với tư cách là nước tiêu thụ số 1 thế giới về than, thép, đồng đỏ và đứng thứ 2 về tiêu thụ dầu mỏ và điện, chỉ xếp sau Hoa Kỳ, đã góp phần nâng giá trên các thị trường hàng hoá và dầu lửa toàn cầu…
Trang trước Trang tiếp
Phiên bản di động