RSS Feed for Nhận định, Phản biện Thứ bảy 14/09/2024 04:45
TRANG TTĐT CỦA TẠP CHÍ NĂNG LƯỢNG VIỆT NAM

Cập nhật tình hình hoạt động của EVN [kỳ 1]: Hiện trạng hệ thống nguồn điện Việt Nam

Cập nhật tình hình hoạt động của EVN [kỳ 1]: Hiện trạng hệ thống nguồn điện Việt Nam
Qua đánh giá bối cảnh phát triển dự án theo Quy hoạch điện VIII của EVN được chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam cập nhật trong chuyên đề này cho thấy những thách thức trong đầu tư các dự án nguồn điện, vấn đề nhiên liệu, cung ứng điện trong bối cảnh tích hợp điện gió, mặt trời vào hệ thống với tỷ lệ cao. Do đó, EVN mong muốn cơ quan có thẩm quyền sớm xem xét, triển khai các nhóm giải pháp chính sách, nhằm giảm thiểu rủi ro trong hoạt động sản xuất, kinh doanh...

Dự án khí, điện Lô B - Ô Môn và Nhơn Trạch 3-4 - Góc nhìn độc lập về các vướng mắc hiện nay

Dự án khí, điện Lô B - Ô Môn và Nhơn Trạch 3-4 - Góc nhìn độc lập về các vướng mắc hiện nay
Trước những vướng mắc trong Chuỗi khí, điện Lô B - Ô Môn, cũng như dự án điện LNG Nhơn Trạch 3 và 4 chưa được tháo gỡ một cách triệt để, Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN) tiếp tục kiến nghị giải pháp chính sách tới cấp thẩm quyền. Cùng với kiến nghị của PVN, Tạp chí Năng lượng Việt Nam đóng góp thêm một số ý kiến độc lập dưới đây. Rất mong nhận được sự chia sẻ của bạn đọc.

Vai trò điện hạt nhân trong ứng phó biến đổi khí hậu toàn cầu và các kiến nghị cho Việt Nam

Vai trò điện hạt nhân trong ứng phó biến đổi khí hậu toàn cầu và các kiến nghị cho Việt Nam
Vấn đề khí nhà kính đã, đang và sẽ tiếp tục gây nên hiện tượng nóng lên toàn cầu, nước biển dâng, biến đổi khí hậu là thách thức lớn của loài người. Tuy nhiên, đang và sẽ có nhiều giải pháp căn cơ (trong đó có giải pháp điện hạt nhân) để cứu hành tinh của chúng ta. Đề cập đến vấn đề này, chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam có phản biện, kiến nghị dưới đây. Rất mong nhận được sự chia sẻ của các cơ quan hoạch định chính sách, chuyên gia, nhà quản lý và bạn đọc.

Equinor rời Hà Nội - Bàn tính khả thi và giải pháp cấp bách cho điện gió ngoài khơi Việt Nam

Equinor rời Hà Nội - Bàn tính khả thi và giải pháp cấp bách cho điện gió ngoài khơi Việt Nam
Như chúng ta đã biết, sau Orsted (Đan Mạch), Equinor (Na Uy) đã xác nhận hủy kế hoạch đầu tư điện gió ngoài khơi tại Việt Nam. Thông tin Equinor đóng cửa Văn phòng đại diện tại Hà Nội đã gây ra nhiều suy nghĩ về tính khả thi của điện gió ngoài khơi của chúng ta. Từ sự kiện này, Tạp chí Năng lượng Việt Nam có một vài bình luận, kèm theo giải pháp tháo gỡ các bế tắc trong hoạt động đầu tư điện gió của nước ta hiện nay.

Nhu cầu khí đốt và LNG của Việt Nam - Nghiên cứu, dự báo của Wood Mackenzie

Nhu cầu khí đốt và LNG của Việt Nam - Nghiên cứu, dự báo của Wood Mackenzie
Theo dự báo của Công ty Nghiên cứu và Tư vấn Thị trường Năng lượng Wood Mackenzie: Tăng trưởng kinh tế của Việt Nam phụ thuộc các khoản đầu tư chiến lược vào cơ sở hạ tầng khí đốt, hợp đồng khí thiên nhiên hóa lỏng (LNG), cũng như những cải cách chính sách quan trọng, khi nhu cầu về khí đốt của quốc gia dự kiến tăng trung bình 12% mỗi năm và có thể tăng gấp ba lần vào giữa những năm 2030.

Dự báo triển vọng natri-ion - Phân khúc lưu trữ năng lượng dài kỳ (LDES) trên toàn cầu

Dự báo triển vọng natri-ion - Phân khúc lưu trữ năng lượng dài kỳ (LDES) trên toàn cầu
Với chi phí giảm nhanh, pin natri-ion sẽ thống trị phân khúc lưu trữ năng lượng dài kỳ (Long-duration energy storage - LDES) trên quy mô toàn cầu. Pin natri-ion không chỉ có tốc độ sạc nhanh hơn so các công nghệ LDES khác, mà nó còn có chi phí thấp, hoặc tương đương với các nguồn điện năng có thể điều độ rẻ nhất, nên được dự báo sẽ trở nên phổ biến từ sau năm 2027 trở đi. (Tổng hợp của Tạp chí Năng lượng Việt Nam).

Chính sách phát triển hydrogen tại Sarawak (Malaysia) - Bài học cho Việt Nam

Chính sách phát triển hydrogen tại Sarawak (Malaysia) - Bài học cho Việt Nam
Sarawak - một bang của Malaysia sở hữu tiềm năng để phát triển thành trung tâm sản xuất và xuất khẩu hydrogen. Chính quyền Sarawak cam kết sẽ biến tham vọng này trở thành hiện thực, bằng hệ thống khung pháp lý và chính sách toàn diện. Qua định hướng chính sách và triển khai đầu tư các dự án hydrogen ở Malaysia, chúng ta nên tham khảo những gì? Tạp chí Năng lượng Việt Nam giới thiệu bài viết của tư vấn VNGE [*] dưới đây để bạn đọc tham khảo.

Thấy gì trong định hướng chính sách ‘carbon thấp’ của Trung Quốc (giai đoạn 2024-2030)?

Thấy gì trong định hướng chính sách ‘carbon thấp’ của Trung Quốc (giai đoạn 2024-2030)?
Nhằm sớm đạt được các mục tiêu carbon thấp như cam kết, Trung Quốc vừa công bố định hướng chỉ đạo chuyển đổi xanh mang tính đột phá để phấn đấu đến năm 2030 thị phần nhiên liệu phi hóa thạch (gió, mặt trời, thủy điện, điện hạt nhân ven biển) sẽ chiếm 25% tổng cơ cấu năng lượng quốc gia. Tạp chí Năng lượng Việt Nam tổng hợp, biên dịch một số thông tin liên quan đến định hướng này để bạn đọc tham khảo.

Huy động vốn FDI cho các dự án điện ở Việt Nam [kỳ 1]: Thực trạng và chính sách hiện hành

Huy động vốn FDI cho các dự án điện ở Việt Nam [kỳ 1]: Thực trạng và chính sách hiện hành
Trong chuyên đề này, chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam phân tích thực trạng, cơ hội, rủi ro, thách thức trong thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) cho đầu tư phát triển ngành điện Việt Nam trong những năm qua và khuyến nghị, gợi ý giải pháp chính sách khơi thông dòng vốn này cho các dự án nguồn, lưới điện trong Quy hoạch điện VIII. Rất mong nhận được sự chia sẻ của các chuyên gia, nhà quản lý và bạn đọc.
Triển vọng, rào cản phát triển điện gió trên thế giới, Việt Nam trong ngắn và trung hạn

Triển vọng, rào cản phát triển điện gió trên thế giới, Việt Nam trong ngắn và trung hạn

Trong phân khúc năng lượng tái tạo, điện gió có tốc độ tăng trưởng khá ấn tượng trong hơn một thập kỷ qua và sẽ đạt ngưỡng 3 TW vào cuối thập kỷ này. Dưới đây là dự báo của POWER (Mỹ) về triển vọng, trở ngại của phân khúc này từ năm 2024. Tạp chí Năng lượng Việt Nam lược dịch, cập nhật những thông tin chính để chúng ta cùng tham khảo.
Cơ chế mua bán điện trực tiếp và một số khuyến nghị ban đầu cho các bên, đơn vị liên quan

Cơ chế mua bán điện trực tiếp và một số khuyến nghị ban đầu cho các bên, đơn vị liên quan

Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 80/2024/NĐ-CP ngày 3/7/2024 quy định về cơ chế mua bán điện trực tiếp (DPPA) giữa đơn vị phát điện năng lượng tái tạo với khách hàng sử dụng điện lớn. Dưới đây là nội dung chính của Nghị định, kèm theo một số nhận định, khuyến nghị ban đầu của chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam.
Phân tích, nhận định về Báo cáo Triển vọng Năng lượng Việt Nam (EOR24)

Phân tích, nhận định về Báo cáo Triển vọng Năng lượng Việt Nam (EOR24)

Trong kỳ trước, chúng tôi đã tổng hợp một số nội dung chính, kèm theo các phân tích, nhận xét ban đầu về “EOR24 - Đường đến phát thải ròng bằng không”. Từ góc độ khoa học, trong bài báo dưới đây, chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam sẽ phân tích, nhận định thêm về các khuyến nghị, phương pháp luận của Báo cáo này.
Suất đầu tư cho nguồn điện khí, điện gió, mặt trời (cập nhật tháng 6/2024)

Suất đầu tư cho nguồn điện khí, điện gió, mặt trời (cập nhật tháng 6/2024)

Sau khi Kế hoạch thực hiện Quy hoạch điện VIII được phê duyệt, nhiều bạn đọc quan tâm đến suất đầu tư của các nguồn điện khí và năng lượng tái tạo. Đáp ứng phần nhỏ của yêu cầu này, Tạp chí Năng lượng Việt Nam cập nhật một số thông tin liên quan đến suất đầu tư nguồn điện khí, điện gió, mặt trời trên thế giới hiện nay để bạn đọc tham khảo.
Đề xuất của Tạp chí Năng lượng Việt Nam về khung giá thủy điện tích năng

Đề xuất của Tạp chí Năng lượng Việt Nam về khung giá thủy điện tích năng

Bộ Công Thương đang lấy ý kiến về dự thảo “Thông tư quy định phương pháp xây dựng khung giá thủy điện tích năng”. Rõ ràng, việc xây dựng và ban hành khung giá thủy điện tích năng là rất cấp thiết. Bởi đây là cơ sở để các nhà đầu tư xem xét tính hiệu quả, lợi ích khi quyết định đầu tư xây dựng dự án nguồn điện này.
Tình hình vận hành các hồ thủy điện trên toàn quốc (tháng 6/2024) và nhận định tiếp theo

Tình hình vận hành các hồ thủy điện trên toàn quốc (tháng 6/2024) và nhận định tiếp theo

Những tín hiệu đầu mùa lũ năm 2024 đã phát đi thông điệp là các nhà máy thủy điện đã sẵn sàng đáp ứng công suất khi hệ thống điện yêu cầu. Tuy nhiên, dự báo trong tháng 7 và tháng 8 năm nay nắng nóng có xu hướng gia tăng, do vậy, cần tiếp tục theo dõi sát sao để điều tiết vận hành các nhà máy thủy điện hợp lý, hiệu quả... Dưới đây là tổng hợp của Tạp chí Năng lượng Việt Nam về lưu lượng nước, tình hình khai thác công suất thủy điện (thời điểm 24/6/2024) và một số dự báo, lưu ý trong diễn biến bất thường của thời tiết.
‘Đường cong con vịt California’ đã xuất hiện ở Việt Nam?

‘Đường cong con vịt California’ đã xuất hiện ở Việt Nam?

Trong bài báo dưới đây, chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam sẽ phân tích về đường cong con vịt California trong tích hợp năng lượng mặt trời vào hệ thống điện và làm rõ thêm câu hỏi: Vịt California đã đến Việt Nam chưa? Các tác động, hệ lụy của hình dáng đồ thị này thế nào? Những vấn đề gì chúng ta cần quan tâm?
Triển vọng Năng lượng Việt Nam (EOR24) - Gợi ý lộ trình hiệu quả tới Net zero

Triển vọng Năng lượng Việt Nam (EOR24) - Gợi ý lộ trình hiệu quả tới Net zero

Ngày 19/6/2024, tại Hà Nội, Bộ Công Thương phối hợp với Đại sứ quán Đan Mạch tại Việt Nam và Cục Năng lượng Đan Mạch tổ chức công bố “Báo cáo Triển vọng Năng lượng Việt Nam - Đường đến phát thải ròng bằng không”. Dưới đây, chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam tổng hợp một số nội dung chính, kèm theo các phân tích và nhận xét ban đầu về Báo cáo này.
Các thành phần giá bán lẻ điện ở Đức - Gợi ý cách tiếp cận của Việt Nam

Các thành phần giá bán lẻ điện ở Đức - Gợi ý cách tiếp cận của Việt Nam

Giá điện bán cho hộ gia đình ở Đức luôn thuộc nhóm đắt nhất EU và được chia ra nhiều thành phần. Chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam tổng hợp các thành phần giá điện bán lẻ ở Đức và so sánh, gợi ý những vấn đề cần cân nhắc cho thị trường bán lẻ điện của Việt Nam.
Tín chỉ cacbon và vai trò thúc đẩy đầu tư công nghệ giảm phát thải quy mô lớn

Tín chỉ cacbon và vai trò thúc đẩy đầu tư công nghệ giảm phát thải quy mô lớn

Quá trình chuyển dịch để đạt mức phát thải ròng toàn cầu bằng 0 đòi hỏi phải phát triển và triển khai nhanh chóng các công nghệ tiên tiến có vai trò quan trọng trong việc khử cacbon trong các lĩnh vực khó giảm thiểu khí thải như ngành công nghiệp, hàng không, vận tải đường dài. Báo cáo do IEA và GenZero lập [1], nêu rõ cách thức mà tín chỉ cacbon có thể giúp mở rộng quy mô ứng dụng các công nghệ tiên tiến như khí hydro phát thải thấp, nhiên liệu hàng không bền vững (SAF) và thu giữ, lưu trữ không khí trực tiếp (DACS).
Truyền tải điện bằng cáp ngầm biển xuyên biên giới và các khuyến nghị cho Việt Nam

Truyền tải điện bằng cáp ngầm biển xuyên biên giới và các khuyến nghị cho Việt Nam

Trong bối cảnh năng lượng tái tạo của chúng ta đang phát triển, đặc biệt là điện gió ngoài khơi có thể thực hiện bằng cáp ngầm cấp điện cho một số đảo, hoặc để xuất khẩu, chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam tổng hợp một số công trình truyền tải điện bằng cáp ngầm xuyên biên giới, cũng như mục tiêu, thách thức và gợi ý giải pháp chính sách cho Việt Nam trong giai đoạn tới. Rất mong nhận được sự chia sẻ của bạn đọc.
Thấy gì qua sáng kiến ​​triển khai lưới điện hiện đại của Hoa Kỳ vừa công bố?

Thấy gì qua sáng kiến ​​triển khai lưới điện hiện đại của Hoa Kỳ vừa công bố?

Với nỗ lực hướng tới hiện đại hóa hạ tầng lưới điện, mới đây, chính quyền Tổng thống Hoa Kỳ Biden đã hợp tác với 21 bang công bố Sáng kiến triển khai lưới điện hiện đại giữa các bang (Federal-State Modern Grid Deployment Initiative) - gọi ngắn là sáng kiến MGD. Chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam lược dịch, tổng hợp những nội dung chính, hy vọng sẽ có ích cho Việt Nam chúng ta.
Giá điện hai thành phần ở Việt Nam: Watts cũng quan trọng như Joules

Giá điện hai thành phần ở Việt Nam: Watts cũng quan trọng như Joules

Nếu như trước đây giá điện chỉ quan tâm đến điện năng tiêu thụ (Joules) thì sắp tới người mua điện sẽ phải trả thêm phí công suất (Watts). Giá điện 2 thành phần có thể giúp giải quyết những thách thức to lớn của hệ thống điện Việt Nam hiện nay. Phân tích, làm rõ thêm những vấn đề liên quan đến nội dung này, Tạp chí Năng lượng Việt Nam xin giới thiệu bài viết của GS. Hà Dương Minh [*] dưới đây. Rất mong nhận được sự chia sẻ của các chuyên gia, nhà quản lý và bạn đọc.
Năng lượng Nhật Bản [kỳ 77]: ‘Sau 1 năm Đức loại bỏ điện hạt nhân’ trên báo Nhật

Năng lượng Nhật Bản [kỳ 77]: ‘Sau 1 năm Đức loại bỏ điện hạt nhân’ trên báo Nhật

Đã hơn 1 năm trôi qua (kể từ khi Đức triển khai loại bỏ hoàn toàn điện hạt nhân), việc tháo dỡ các nhà máy điện hạt nhân (đã dừng hoạt động) được thực thi. Tuy nhiên, quốc gia này vẫn còn nhiều khó khăn trong việc chuyển đổi sang năng lượng tái tạo. Tại châu Âu, xung đột Nga - Ukraina đang làm gia tăng động lực thúc đẩy điện hạt nhân và đây là một cuộc thử nghiệm cho mô hình thành công, hoặc thất bại của chính sách “loại bỏ hoàn toàn điện hạt nhân”.
Điện gió ngoài khơi Việt Nam (tháng 6/2024): Các thách thức và giải pháp chính sách

Điện gió ngoài khơi Việt Nam (tháng 6/2024): Các thách thức và giải pháp chính sách

Điện gió ngoài khơi trên thế giới đã, đang và sẽ được đầu tư phát triển rất nhanh. Tính đến năm 2023 là 75 GW và có thể đạt 500 GW công suất lắp đặt vào năm 2040, 1.000 GW vào năm 2050. Việt Nam có tiềm năng kinh tế - kỹ thuật điện gió ngoài khơi trên 600 GW, đang được nhiều nhà đầu tư quan tâm phát triển, đầu tư các dự án. Bài báo dưới đây của TS. Dư Văn Toán [*] viết riêng cho Tạp chí Năng lượng Việt Nam sẽ đánh giá thuận lợi, cũng như khó khăn, thách thức mang tính pháp lý trong quá trình thúc đẩy điện gió ngoài khơi ở nước ta.
|< < 1 2 3 4 >
Phiên bản di động