RSS Feed for Năng lượng tái tạo Thứ tư 09/07/2025 17:54
TRANG TTĐT CỦA TẠP CHÍ NĂNG LƯỢNG VIỆT NAM

Ký kết Tuyên bố chung thiết lập Đối tác năng lượng Việt Nam - CHLB Đức

Ký kết Tuyên bố chung thiết lập Đối tác năng lượng Việt Nam - CHLB Đức
Tại Berlin, Cộng hòa Liên bang Đức, Bộ Công Thương và Bộ Kinh tế và Năng lượng Liên bang Đức (BMWK) đã ký Tuyên bố chung thiết lập Đối tác năng lượng Việt Nam - Đức, dưới sự chứng kiến của Phó Chủ tịch nước Võ Thị Ánh Xuân.
Khung giá phát điện loại hình điện gió ngoài khơi Việt Nam năm 2025

Khung giá phát điện loại hình điện gió ngoài khơi Việt Nam năm 2025

Bộ Công Thương đã ký ban hành Quyết định phê duyệt khung giá phát điện loại hình nhà máy điện gió ngoài khơi năm 2025 cho khu vực biển Bắc bộ, Nam Trung bộ và Nam bộ.
PPL vận chuyển và hạ thủy thành công trạm biến áp ngoài khơi nặng kỷ lục (gần 4.000 tấn) do PV Shipyard chế tạo

PPL vận chuyển và hạ thủy thành công trạm biến áp ngoài khơi nặng kỷ lục (gần 4.000 tấn) do PV Shipyard chế tạo

Công ty TNHH MTV Thương mại và Tiếp vận Bảo Tín (PPL) vừa thiết lập cột mốc mới trong ngành logistics Việt Nam khi vận chuyển và hạ thủy thành công topside trạm biến áp ngoài khơi nặng gần 4.000 tấn (bao gồm dầm hạ thủy) - kiện hàng lớn nhất từ trước đến nay tại Việt Nam được thực hiện hoàn toàn bằng rơ-moóc thủy lực tự hành SPMT. Kiện hàng được chế tạo trong gần 2 năm bởi Công ty Cổ phần Chế tạo Giàn khoan Dầu khí (PV Shipyard), đánh dấu bước tiến quan trọng trong hành trình tham gia sâu vào lĩnh vực năng lượng tái tạo ngoài khơi của đơn vị này.
Khởi động dự án điện mặt trời ban công ở Việt Nam

Khởi động dự án điện mặt trời ban công ở Việt Nam

Ngày 19/6 tại Thành phố Hồ Chí Minh, Tổ chức Hợp tác Quốc tế Đức (GIZ), Công ty Cổ phần Đầu tư và Xây dựng Phúc Khang (Phuc Khang Corporation) và các doanh nghiệp đối tác đã chính thức khởi động dự án “Điện mặt trời ban công cho Việt Nam” (Balcony Solar Systems for Viet Nam - BSS4VN). Sự kiện diễn ra đánh dấu một bước tiến quan trọng trong hành trình thúc đẩy các giải pháp năng lượng tái tạo khu vực đô thị tại Việt Nam.
PTSC hoàn thành 33 chân đế cho dự án điện gió ngoài khơi Đài Loan

PTSC hoàn thành 33 chân đế cho dự án điện gió ngoài khơi Đài Loan

Sau hơn 2 năm triển khai, Tổng công ty CP Dịch vụ Kỹ thuật Dầu khí Việt Nam (PTSC) đã hoàn thành 33 chân đế cho dự án điện gió CHW2204 ngoài khơi Đài Loan của nhà đầu tư Ørsted Taiwan Ltd (Ørsted).
Tín hiệu tích cực trong đàm phán giá điện cho các dự án năng lượng tái tạo chuyển tiếp

Tín hiệu tích cực trong đàm phán giá điện cho các dự án năng lượng tái tạo chuyển tiếp

Trong tháng 5/2025 vừa qua, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN), thông qua Công ty Mua bán điện (EVNEPTC) thực hiện đàm phán Hợp đồng mua bán điện (PPA) cho 85 nhà máy điện/phần nhà máy điện năng lượng tái tạo chuyển tiếp, với tổng công suất 4.734,56 MW, trong đó có 77 dự án điện gió và 8 dự án điện mặt trời.
Tình hình lựa chọn tư vấn PreFS cho dự án điện gió Đầm Nại 3-4, Hồ Bầu Ngứ, 7A (2)

Tình hình lựa chọn tư vấn PreFS cho dự án điện gió Đầm Nại 3-4, Hồ Bầu Ngứ, 7A (2)

Gói thầu Lập báo cáo nghiên cứu tiền khả thi (PreFS) cho 4 dự án điện gió trên địa bàn tỉnh gồm: Đầm Nại 3 và 4, Hồ Bầu Ngứ, 7A giai đoạn 2 (gói thầu số 3) do Sở Công Thương tỉnh Ninh Thuận mời thầu và tổ chức đấu thầu lựa chọn nhà đầu tư, hiện đang tiến hành mở thầu bước kỹ thuật và tích cực thực hiện các quy trình tiếp theo.
Hướng dẫn đăng ký phát triển điện mặt trời mái nhà (tự sản xuất, tự tiêu thụ)

Hướng dẫn đăng ký phát triển điện mặt trời mái nhà (tự sản xuất, tự tiêu thụ)

Chính sách cho nguồn điện mặt trời mái nhà (tự sản xuất, tự tiêu thụ) là một bước tiến quan trọng của Chính phủ trong việc tạo khung pháp lý và chính sách nhằm thúc đẩy phát triển năng lượng tái tạo (trên cả quy mô dân dụng, lẫn quy mô công nghiệp). Điện mặt trời mái nhà không chỉ giúp tiết kiệm chi phí điện, mà còn góp phần bảo vệ môi trường. Dưới đây là hướng dẫn về các bước đơn giản để chúng ta có thể bắt đầu.
EVN khởi động các dự án điện mặt trời nổi, mở rộng thủy điện trên địa bàn Lai Châu

EVN khởi động các dự án điện mặt trời nổi, mở rộng thủy điện trên địa bàn Lai Châu

Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) vừa có buổi làm việc với UBND tỉnh Lai Châu để bàn về kế hoạch triển khai các dự án điện mặt trời nổi trên hồ thủy điện và mở rộng các nhà máy thuỷ điện do EVN quản lý trên địa bàn tỉnh Lai Châu.
Khởi động dự án giải tỏa công suất điện gió ở Quảng Trị và nhập khẩu điện của Lào

Khởi động dự án giải tỏa công suất điện gió ở Quảng Trị và nhập khẩu điện của Lào

UBND tỉnh Quảng Trị vừa chấp thuận chủ trương đầu tư và lựa chọn Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) làm chủ đầu tư dự án đường dây 500 kV Lao Bảo - Trạm cắt 500 kV Quảng Trị 2. Đây là công trình trọng điểm không chỉ về mặt hạ tầng truyền tải (giải tỏa công suất của các dự án năng lượng tái tạo tại tỉnh Quảng Trị và trong khu vực lên hệ thống điện quốc gia), mà còn về chiến lược hợp tác năng lượng xuyên biên giới giữa Việt Nam và Lào.
Nhận định về mục tiêu 150.000 MW năng lượng tái tạo của Việt Nam đến năm 2035

Nhận định về mục tiêu 150.000 MW năng lượng tái tạo của Việt Nam đến năm 2035

Việt Nam đang đặt ra mục tiêu phát triển thêm khoảng 150.000 MW năng lượng tái tạo đến năm 2035. Với giả định trung bình 100 MW cho mỗi dự án, điều này đồng nghĩa với việc cần triển khai thêm 1.500 dự án trong vòng 10 năm - một con số khổng lồ [*]. Báo cáo của chuyên gia Hội đồng Khoa học Tạp chí Năng lượng Việt Nam dưới đây phân tích tính khả thi của mục tiêu, các cơ chế, chính sách hiện hành, cũng như tiềm năng hỗ trợ triển khai nhanh chóng, đồng thời đánh giá những thách thức, đặc biệt là về nguồn nhân lực và đề xuất các giải pháp chính sách để đạt được mục tiêu một cách hiệu quả, bền vững. Phân tích cho thấy: 150.000 MW có thể vượt quá các mục tiêu hiện tại được ghi nhận trong các văn bản chính sách chính thức. Để đạt được sự tăng trưởng này, Việt Nam cần có những thay đổi mang tính cách mạng trong cơ chế, chính sách (bổ sung, hoặc điều chỉnh), đầu tư cơ sở hạ tầng và phát triển nguồn nhân lực. Báo cáo nhấn mạnh tầm quan trọng của việc học hỏi kinh nghiệm quốc tế, giải quyết các nút thắt hiện tại trong quy trình phê duyệt và phát triển dự án, đồng thời xây dựng một lực lượng lao động đủ năng lực để quản lý, vận hành hệ thống năng lượng tái tạo quy mô lớn.
Kinh nghiệm quốc tế chuyển từ FIT sang đấu thầu và cơ chế khác cho năng lượng tái tạo - Gợi ý với Việt Nam

Kinh nghiệm quốc tế chuyển từ FIT sang đấu thầu và cơ chế khác cho năng lượng tái tạo - Gợi ý với Việt Nam

Trong báo cáo dưới đây, chuyên gia Hội đồng Khoa học Tạp chí Năng lượng Việt Nam phân tích quá trình chuyển dịch toàn cầu (từ cơ chế hỗ trợ giá - Feed-in Tariff - FIT) sang “cơ chế đấu thầu” và các “cơ chế hỗ trợ khác” cho năng lượng tái tạo. Cụ thể ở đây là [1] phân tích bối cảnh và lý do của sự chuyển dịch; [2] các điều kiện tiên quyết cần thiết để quá trình chuyển đổi diễn ra hiệu quả; [3] đánh giá những ưu điểm, nhược điểm của cơ chế đấu thầu và các cơ chế khác so với cơ chế FIT; [4] một số kết luận, khuyến nghị cho trường hợp Việt Nam...
Tình hình đàm phán giá năng lượng tái tạo chuyển tiếp (cập nhật 14/5/2025)

Tình hình đàm phán giá năng lượng tái tạo chuyển tiếp (cập nhật 14/5/2025)

Báo cáo của Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) về tình hình đàm phán giá năng lượng tái tạo chuyển tiếp cho thấy: Số lượng dự án gửi hồ sơ đàm phán giá điện, hợp đồng mua bán điện từ đầu năm 2025 đến nay không thay đổi. Chỉ có 1 nhà máy/phần nhà máy đã hoàn thành thủ tục công nhận vận hành thương mại, phát điện thương mại lên lưới và 1 công trình/một phần công trình được nghiệm thu, cấp giấy phép hoạt động điện lực, quyết định gia hạn chủ trương đầu tư.
Tầm nhìn chính sách năng lượng Việt Nam - Tham khảo gợi ý của chuyên gia quốc tế

Tầm nhìn chính sách năng lượng Việt Nam - Tham khảo gợi ý của chuyên gia quốc tế

Bài viết “Tầm nhìn chính sách năng lượng - Hướng đến một Việt Nam thịnh vượng và bền vững” được Tạp chí Năng lượng Việt Nam dẫn lại dưới đây là của nhà khoa học, nhà quản lý Eric Van Vaerenbergh [*]. Nội dung được chuyển ngữ và biên tập bởi TS. Phùng Quốc Trí - Trung tâm Nghiên cứu Hạt nhân Vương quốc Bỉ, Chủ tịch Hội trí thức Việt Nam tại Bỉ và Luxembourg. Trân trọng gửi tới bạn đọc cùng tham khảo.
Phát triển Cơ chế hỗ trợ giá (FIT) cho năng lượng tái tạo Việt Nam - Lịch sử, thành tựu, thách thức

Phát triển Cơ chế hỗ trợ giá (FIT) cho năng lượng tái tạo Việt Nam - Lịch sử, thành tựu, thách thức

Tiếp theo “các biến thể của Cơ chế hỗ trợ (FIT) cho điện gió, mặt trời trên thế giới” [kỳ 1], chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam phân tích về sự phát triển FIT cho năng lượng tái tạo ở nước ta. Cụ thể ở đây là xem xét hành trình triển khai (kể từ khi bắt đầu, đến tình trạng hiện tại); đánh giá những thành công và các thách thức phát sinh, kèm theo một vài kết luận về cơ chế này ở Việt Nam. Rất mong nhận được sự chia sẻ của các nhà quản lý, chuyên gia và bạn đọc.
HBRE và IPC E&C ký hợp đồng EPC xây dựng Trang trại Phong điện HBRE Hà Tĩnh 120 MW

HBRE và IPC E&C ký hợp đồng EPC xây dựng Trang trại Phong điện HBRE Hà Tĩnh 120 MW

Ngày 23/4/2025 Công ty Cổ phần Phong điện HBRE Hà Tĩnh và Công ty Cổ phần Xây dựng Công trình IPC (IPC E&C) chính thức ký hợp đồng EPC xây dựng Trang trại phong điện HBRE Hà Tĩnh. Đây là dự án nhóm A, công trình năng lượng cấp I, với quy mô công suất 120 MW, gồm 19 tua bin gió, mỗi tua bin 6,25-6,5 MW. Chủ đầu tư là Công ty Cổ phần Phong điện HBRE Hà Tĩnh.
|< < 1 2 3 4 >
Phiên bản di động