RSS Feed for Thềm lục địa Thứ sáu 03/05/2024 20:58
TRANG TTĐT CỦA TẠP CHÍ NĂNG LƯỢNG VIỆT NAM
Luận bàn về một số sửa đổi cần thiết đối với PSC Việt Nam [Kỳ cuối]

Luận bàn về một số sửa đổi cần thiết đối với PSC Việt Nam [Kỳ cuối]

Việc ban hành hợp đồng mẫu của hợp đồng chia sản phẩm (PSC) là một bước tiến của Việt Nam trong quá trình hoàn thiện khung pháp lý thượng nguồn. Tuy nhiên, để có thể tiếp tục hoàn thiện hơn nữa, Chính phủ cần cân nhắc xem xét các sửa đổi, bổ sung một số cơ chế, chính sách, đặc biệt là Nghị định 33/2013/NĐ-CP để có thể tăng lòng tin và làm an lòng các nhà thầu dầu khí đang và sẽ tiếp tục đầu tư vào việc tìm kiếm thăm dò khai thác dầu khí ở Việt Nam.
Luận bàn về một số sửa đổi cần thiết đối với PSC Việt Nam [Kỳ 1]

Luận bàn về một số sửa đổi cần thiết đối với PSC Việt Nam [Kỳ 1]

Các hoạt động thăm dò dầu khí đã diễn ra từ rất sớm ở thềm lục địa Việt Nam. Tuy nhiên, đến ngày 6/7/1993 Quốc hội mới thông qua Luật Dầu khí lần đầu tiên và ngày 11/11/2005, Chính phủ mới ban hành Nghị định số 139/2005/NĐ-CP về việc ban hành hợp đồng mẫu của hợp đồng chia sản phẩm dầu khí và ngày 22/4/2013, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 33/2013/NĐ-CP ban hành hợp đồng mẫu của hợp đồng chia sản phẩm (PSC) dầu khí thay thế cho Nghị định số 139/2005/NĐ-CP. Trong khuôn khổ chuyên đề này, tác giả sẽ đề cập tới sự khác nhau giữa hai Nghị định trên, đề xuất một số sửa đổi cần thiết để cải thiện và làm rõ hơn PSC mẫu của Việt Nam.
Dầu khí Việt Nam: Hiện trạng và thách thức phát triển (Bài 6)

Dầu khí Việt Nam: Hiện trạng và thách thức phát triển (Bài 6)

Tập đoàn kinh tế nhà nước là mô hình kinh tế mang tính "động lực của một quốc gia" cần phải phát triển, tiếp tục hoàn thiện cơ chế chính sách và pháp luật về tập đoàn kinh tế. Những tập đoàn kinh tế mũi nhọn có tính đặc thù cần phải thiết kế riêng khung pháp lý cho hoạt động bao trùm toàn bộ chuỗi công nghệ cốt lõi để có thể tích tụ vốn thực sự, phát triển đa ngành và đa dạng hóa các sản phẩm có giá trị gia tăng lớn và nâng cao tính tự chủ.
Dầu khí Việt Nam: Hiện trạng và thách thức phát triển (Bài 5)

Dầu khí Việt Nam: Hiện trạng và thách thức phát triển (Bài 5)

Chúng ta hoàn toàn có quyền hy vọng về dự báo tiềm năng dầu khí vùng nước sâu theo trào lưu chung của thế giới, nhưng dù sao tiềm năng này ở Việt Nam vẫn còn là lý thuyết. Mặt khác, một số vấn đề chưa được sáng tỏ: Giới hạn vùng nước sâu, vùng không tranh chấp đến đâu? Giải pháp đối phó có hiệu quả với các phản ứng của những kẻ có dã tâm chiếm đoạt phần thềm lục địa hợp pháp của Việt Nam như thế nào? Cách thức giải quyết tác động tiêu cực của yếu tố giá dầu thấp kéo dài ảnh hưởng đến kế hoạch thăm dò trong lúc vốn đầu tư của chúng ta còn rất hạn chế để cho kế hoạch có thể khả thi?
Dầu khí Việt Nam: Hiện trạng và thách thức phát triển (Bài 4)

Dầu khí Việt Nam: Hiện trạng và thách thức phát triển (Bài 4)

Theo chúng tôi, Việt Nam cần cân nhắc việc đầu tư thăm dò, khai thác dầu ở nước ngoài. Do nhiều nguyên nhân, các dự án đầu tư vào các mỏ dầu ở nước ngoài của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN) có chi phí cao và rủi ro lớn. Trong khi đó, các mỏ dầu khí ở Biển Đông - ngay trên "sân nhà" thì chúng ta lại phải liên doanh đầu tư và phân chia sản phẩm với nước ngoài.
Dầu khí Việt Nam: Hiện trạng và thách thức phát triển (Bài 3)

Dầu khí Việt Nam: Hiện trạng và thách thức phát triển (Bài 3)

Nguồn bổ sung trữ lượng dầu mỏ, khí thiên nhiên của Việt Nam rất hạn chế, có nhiều rủi ro và nhạy cảm về chính trị. Trong tương lai, dầu mỏ và khí thiên nhiên của chúng ta chỉ có thể được phát hiện ở vùng biển nước sâu, xa bờ ngoài biển Đông (vùng đặc quyền kinh tế). Các dự báo về tiềm năng dầu khí ngoài thềm lục địa, cũng như ngoài biển Đông vẫn còn rất khác biệt... Theo nhìn nhận của chúng tôi, với tốc độ thăm dò, khai thác như hiện nay, tổng trữ lượng khí thiên nhiên (hiện có và sẽ được bổ sung) của chúng ta chỉ đủ khai thác trong 18 ÷ 20 năm nữa và đến sau 2020, Việt Nam sẽ phải nhập khẩu khí bổ sung cho mức thiếu hụt trong khai thác.
Đón dòng dầu đầu tiên tại mỏ Thỏ Trắng 03

Đón dòng dầu đầu tiên tại mỏ Thỏ Trắng 03

Ngày 1/3, tại mỏ Thỏ Trắng 03 giàn khoan Tam Đảo 05 đã chính thức đón dòng dầu đầu tiên tại giếng khoan 37P.
PetroVietnam luôn coi Ấn Độ là đối tác chiến lược

PetroVietnam luôn coi Ấn Độ là đối tác chiến lược

Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (Petrovietnam) khẳng định luôn coi Ấn Độ là đối tác chiến lược, đồng thời khuyến khích tham gia vào các lô mở tại thềm lục địa Việt Nam.
Hội nghị Dầu khí Thế giới: Mở ra nhiều cơ hội hợp tác

Hội nghị Dầu khí Thế giới: Mở ra nhiều cơ hội hợp tác

Tổng giám đốc Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam (PetroVietnam) Đỗ Văn Hậu vừa kết thúc chuyến công tác tại Liên bang Nga, trong khuôn khổ Hội nghị Dầu khí Thế giới (World Petroleum Congress - WPC) lần thứ 21, với hàng loạt cuộc gặp gỡ, trao đổi và các văn bản được ký kết với các tập đoàn, công ty dầu khí Liên bang Nga.
Các hoạt động dầu khí của Petrovietnam vẫn diễn ra bình thường

Các hoạt động dầu khí của Petrovietnam vẫn diễn ra bình thường

Tại cuộc họp báo quốc tế về tình hình Biển Đông do Bộ Ngoại giao Việt Nam tổ chức ngày 16/6/2014, Phó tổng giám đốc Tập đoàn Dầu khí Việt Nam Nguyễn Quốc Thập khẳng định, Tập đoàn Dầu khí Việt Nam vẫn hoạt động thăm dò, khai thác bình thường trong vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa Việt Nam.
"Hoạt động của PetroVietnam nằm trong vùng đặc quyền kinh tế Việt Nam"

"Hoạt động của PetroVietnam nằm trong vùng đặc quyền kinh tế Việt Nam"

Tại Họp báo quốc tế về tình hình Biển Đông do Bộ Ngoại giao tổ chức chiều ngày 23/5, ông Đỗ Văn Hậu - Tổng giám đốc Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam (PetroVietnam) khẳng định, mọi hoạt động dầu khí của Việt Nam đều được thực hiện hoàn toàn trên thềm lục địa và vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam, được xác định phù hợp với các quy định của Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982.
Băng cháy - nguồn năng lượng của tương lai

Băng cháy - nguồn năng lượng của tương lai

Khi nguồn năng lượng truyền thống như than đá, than bùn, dầu khí… ngày càng cạn kiệt, thì băng cháy với trữ lượng lớn gấp hơn hai lần trữ lượng năng lượng hóa thạch, đang được xem là nguồn năng lượng có hiệu suất cao, sạch và là năng lượng thay thế tiềm tàng trong tương lai. Chính vì thế, băng cháy đã thu hút sự chú ý của nhiều quốc gia biển, quốc đảo trên thế giới.
Vietsovpetro - Biểu tượng của tình Hữu nghị Việt Nam và Liên bang Nga

Vietsovpetro - Biểu tượng của tình Hữu nghị Việt Nam và Liên bang Nga

Sau hơn 31 năm hợp tác phát triển, đến nay Liên doanh dầu khí giữa Việt Nam và Liên bang Nga (Vietsovpetro) vẫn là biểu tượng cao đẹp, thắm đượm nghĩa tình của hai quốc gia trong lĩnh vực kinh tế lẫn xã hội.
Ký Hợp đồng chia sản phẩm dầu khí Lô 42 thềm lục địa Việt Nam

Ký Hợp đồng chia sản phẩm dầu khí Lô 42 thềm lục địa Việt Nam

Ngày 29/3, tại Hà Nội, Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (Petrovietnam) và các bên nhà thầu gồm: Tổng công ty Thăm dò Khai thác Dầu khí (PVEP) và Liên doanh Việt - Nga (Vietsovpetro) đã tổ chức Lễ ký Hợp đồng chia sản phẩm dầu khí (PSC) đối với Lô 42 ngoài khơi thềm lục địa Việt Nam.
Hiện trạng và quy hoạch phát triển nguồn dầu, khí

Hiện trạng và quy hoạch phát triển nguồn dầu, khí

Theo Chiến lược phát triển ngành dầu khí Việt Nam đến năm 2015, định hướng đến 2025, tổng trữ lượng dầu khí của Việt nam được đánh giá đạt khoảng (3,8 ÷4,2).109 tấn dầu quy đổi, trong đó khoảng (1,4÷1,5).109 dầu khí ngưng tụ và (2,4:2,7).1012 m3 khí thiên nhiên. Tiềm năng dầu khí chưa phát hiện còn lại tập chung chủ yếu ở vùng sâu, xa bờ như: bể Phú Khánh, vùng Tư Chính - Vũng Mây và các vùng chồng lần khác.
1 2
Phiên bản di động