RSS Feed for thác khoáng Thứ sáu 26/04/2024 23:34
TRANG TTĐT CỦA TẠP CHÍ NĂNG LƯỢNG VIỆT NAM
Ngành Than trước khó khăn, thách thức lớn

Ngành Than trước khó khăn, thách thức lớn

Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản (Vinacomin) là một trong ba tập đoàn kinh tế mạnh cùng với Tập đoàn Dầu khí Việt Nam và Tập đoàn Điện lực Việt Nam có nhiệm vụ đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia, nhưng đến nay với nhiều lý do khác nhau, ngành than đang đứng trước những thách thức to lớn, khó vượt qua được để tiếp tục giữ vững vị thế của mình.
Vinacomin: Đã cơ bản thoái vốn khỏi lĩnh vực kinh doanh ngoài ngành

Vinacomin: Đã cơ bản thoái vốn khỏi lĩnh vực kinh doanh ngoài ngành

Thực hiện chỉ đạo của Chính phủ về việc Tái cấu trúc Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam (Vinacomin), đến thời điểm này, Vinacomin đã sắp xếp lại sản xuất theo hướng tập trung vào mũi nhọn chính là khai thác than và khai thác khoáng sản. Những ngành không trực tiếp, không ảnh hưởng lớn đến hoạt động sản xuất của Tập đoàn, sẽ chủ động thoái vốn theo chỉ đạo của Chính phủ. Đến nay, cơ bản đã thoái vốn xong, tập trung vào lĩnh vực chính mà Đảng và Chính phủ đã giao.
Khai thác khoáng sản phải ký quỹ cải tạo môi trường

Khai thác khoáng sản phải ký quỹ cải tạo môi trường

Thủ tướng Chính phủ vừa ban hành Quyết định, về việc cải tạo, phục hồi môi trường và ký quỹ cải tạo, phục hồi môi trường đối với hoạt động khai thác khoáng sản, trong đó yêu cầu phải cải tạo, phục hồi môi trường ngay trong quá trình khai thác khoáng sản (Quyết định số: 18/2013/QĐ-TTg, ngày 29/3/2013).
Nhìn lại công tác chỉ đạo của Chính phủ về ngành Than năm 2012

Nhìn lại công tác chỉ đạo của Chính phủ về ngành Than năm 2012

Năm 2012, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ đã chỉ đạo ngành Than - Khoáng sản Việt Nam thực hiện các nội dung: Bãi bỏ quy định cấm vận chuyển khoáng sản ra khỏi địa phương; Thành lập Hội đồng đánh giá trữ lượng khoáng sản Quốc gia; Đánh giá tổng thể bể than Quảng Ninh; Nâng mức bồi dưỡng người lao động khai thác khoáng sản trong hầm lò...
Việt Nam hướng tới chỉ xuất khẩu sản phẩm khoáng sản sau chế biến

Việt Nam hướng tới chỉ xuất khẩu sản phẩm khoáng sản sau chế biến

Nhiều nước trong khu vực đang tìm cách “bảo toàn” nguồn tài nguyên khoáng sản trong nước, khai thác nguồn nguyên liệu thô của nước ngoài để đảm bảo nguồn cung cho sản xuất trong nước. Trong khi đó, thời gian qua, Việt Nam đã để tình trạng “chảy máu khoáng sản”, xuất khẩu khoáng sản thô ra nước ngoài. Điều này gây lãng phí nguồn tài nguyên và lợi nhuận thu được ít.
Chính phủ chỉ đạo về ngành năng lượng trong tháng 10

Chính phủ chỉ đạo về ngành năng lượng trong tháng 10

Trong tháng 10/2012, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ đã chỉ đạo, yêu cầu, phê duyệt nhiều nội dung liên quan đến ngành năng lượng Việt Nam như: Đánh giá tổng thể bể than Quảng Ninh; Nâng mức bồi dưỡng người lao động khai thác khoáng sản trong hầm lò; Sớm hoàn thiện Đề án cảng than cho các trung tâm nhiệt điện phía Nam; Đàm phán Hiệp định vay ADB Dự án “Đầu tư lưới điện truyền tải 2”; Phát triển kinh tế xã hội vùng tái định cư Thủy điện Sơn La; Xây dựng Đề án khai thác khí sét tại Việt Nam…
Nâng mức bồi dưỡng người lao động khai thác khoáng sản trong hầm lò

Nâng mức bồi dưỡng người lao động khai thác khoáng sản trong hầm lò

Thủ tướng Chính phủ vừa quyết định nâng chế độ đặc thù đối với công nhân, nhân viên, viên chức quản lý một số ngành, nghề trong công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do Nhà nước làm chủ sở hữu. Trong đó, có công nhân làm việc lĩnh vực khai thác khoáng sản trong hầm lò, công nhân cơ điện lò, công nhân vận hành máy liên hợp đào lò và khai thác khoáng sản trong hầm lò…
Nghiên cứu các giải pháp kỹ thuật - công nghệ khai thác hỗn hợp hầm lò và lộ thiên

Nghiên cứu các giải pháp kỹ thuật - công nghệ khai thác hỗn hợp hầm lò và lộ thiên

Để đáp ứng nhu cầu gia tăng sản lượng trong những năm tiếp theo, ngành Than phải mở rộng và tập trung “thâm canh” tăng nhanh sản lượng khai thác của các mỏ hiện có, đồng thời phải xây dựng thêm các mỏ mới. Tài nguyên than tại các mỏ khai thác lộ thiên cạn dần. Các mỏ xây dựng mới sẽ là các mỏ hầm lò. Nhiều mỏ hầm lò này sẽ được mở dưới đáy mỏ lộ thiên đã kết thúc, hoặc mở từ bờ dừng mỏ lộ thiên hay phía dưới mỏ lộ thiên đang hoạt động. Sự khai thác có tính hỗn hợp hầm lò và lộ thiên trong cùng một khoáng sàng sẽ gây ảnh hưởng lẫn nhau, do vậy, cần thiết phải nghiên cứu các giải pháp kỹ thuật - công nghệ, nhằm tận dụng những ảnh hưởng tích cực và hạn chế tiến tới loại trừ những ảnh hưởng tiêu cực.
Hình thành các điều kiện cơ bản cho nền kinh tế xanh

Hình thành các điều kiện cơ bản cho nền kinh tế xanh

Thủ tướng Chính phủ vừa phê duyệt Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, trong đó, mục tiêu tổng quát đến năm 2020 là kiểm soát, hạn chế về cơ bản mức độ gia tăng ô nhiễm môi trường, suy thoái tài nguyên và suy giảm đa dạng sinh học; tiếp tục cải thiện chất lượng môi trường sống; nâng cao năng lực chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, hướng tới mục tiêu phát triển bền vững đất nước.
Sẽ điều chỉnh ký quỹ phục hồi môi trường sau khai thác khoáng sản

Sẽ điều chỉnh ký quỹ phục hồi môi trường sau khai thác khoáng sản

Quyết định số 71/2008/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về ký quỹ, cải tạo phục hồi môi trường đối với hoạt động khai thác khoáng sản đã cụ thể hoá chính sách “người gây ô nhiễm phải trả tiền” theo quy định của Luật Bảo vệ môi trường năm 2005. Tuy nhiên, sau một thời gian triển khai, hoạt động ký quỹ bảo vệ môi trường đã bộc lộ một số bất cập trong cách tính mức ký quỹ, thẩm định dự án phục hồi môi trường cũng như khả năng giám sát thực hiện của người dân địa phương.
Phải ký quỹ cải tạo môi trường khi khai thác khoáng sản

Phải ký quỹ cải tạo môi trường khi khai thác khoáng sản

Mọi tổ chức, cá nhân được phép khai thác khoáng sản phải lập Đề án cải tạo, phục hồi môi trường trình cơ quan có thẩm quyền xem xét, phê duyệt. Đồng thời phải thực hiện ký quỹ tại Quỹ bảo vệ môi trường trước khi tiến hành khai thác.
Kiến nghị chiến lược  phát triển công nghiệp khai khoáng biển Việt Nam

Kiến nghị chiến lược phát triển công nghiệp khai khoáng biển Việt Nam

Biển là nơi chứa đựng và thể hiện những quyền lợi không thể từ bỏ về chính trị, kinh tế, quốc phòng và khoa học của đa số các nước trên thế giới. Vì vậy, một trong những định hướng quan trọng để thực thi các quyền lợi đó là giải quyết vấn đề nghiên cứu và khai thác nguồn tài nguyên khoáng sản của biển để phục vụ cho việc phát triển bền vững nền kinh tế trong tương lai...
Phiên bản di động