RSS Feed for Tăng trưởng kinh Thứ bảy 20/04/2024 20:17
TRANG TTĐT CỦA TẠP CHÍ NĂNG LƯỢNG VIỆT NAM
Tăng trưởng kinh tế và vấn đề an ninh năng lượng của Việt Nam

Tăng trưởng kinh tế và vấn đề an ninh năng lượng của Việt Nam

An ninh năng lượng được coi là “chìa khóa” để các quốc gia tránh được nguy cơ tăng trưởng kinh tế phụ thuộc vào vấn đề năng lượng và đáp ứng được mục tiêu phát triển thiên niên kỷ của cộng đồng quốc tế. Tuy nhiên, việc sử dụng năng lượng ngày càng nhiều đã tác động tiêu cực đến sự phát triển, làm cho trái đất nóng lên, tăng phát thải khí nhà kính...
Dự báo thị trường dầu mỏ thế giới trong năm 2013

Dự báo thị trường dầu mỏ thế giới trong năm 2013

Năm 2012, thị trường dầu mỏ thế giới bị ảnh hưởng tiêu cực từ những diễn biến trái chiều của nền kinh tế thế giới, cũng như tình trạng đối đầu căng thẳng giữa Iran với Mỹ và EU. Giá dầu thô thế giới đã giảm hơn 10% so với thời điểm đầu năm 2012, do cuộc khủng hoảng nợ công tại Liên minh châu Âu (EU), đồng Euro bị giảm giá trị, nền kinh tế Trung Quốc lại đang trên đà suy giảm. NangluongVietnam xin giới thiệu bài nhận định của ông Daniel J. Graeber, chuyên gia phân tích chính trị và năng lượng tại tiểu bang Michigan, Mỹ về thị trường dầu mỏ thế giới trong năm 2013. (Trong phân tích của mình, tác giả đã sử dụng một khối lượng lớn thông tin thu thập được từ những bản báo cáo của Tổ chức các quốc gia xuất khẩu dầu mỏ (OPEC), Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) và Cơ quan Quản lý Thông tin Năng lượng Mỹ (EIA).
Hàn Quốc “Carbon thấp, tăng trưởng xanh” là mẫu hình Quốc gia

Hàn Quốc “Carbon thấp, tăng trưởng xanh” là mẫu hình Quốc gia

Hàn Quốc đã có một thời kỳ lâu dài đối mặt với ô nhiễm môi trường. Do nguồn tài nguyên hạn chế, lại quyết tâm hướng tới mục tiêu tăng trưởng kinh tế tối đa trong thời gian tối thiểu, kết quả là tiến trình công nghiệp hoá và đô thị hoá mạnh mẽ ở đã dẫn đến huỷ hoại môi trường. Những khu công nghiệp sản xuất tập trung thải ra quá mức chất gây ô nhiễm. Mật độ dân cư gia tăng làm phát sinh nhiều vấn đề môi trường, nhất là ô nhiễm rác thải. Quá trình độ thị hóa thu hẹp đáng kể đất nông nghiệp và vành đai xanh. Bên cạnh đó là nạn phá rừng. Các trang trại ở nông thôn sử dụng tràn lan phân bón và thuốc trừ sâu, đã phá huỷ hệ sinh thái, đặc biệt là suy thoái đất và ô nhiễm nguồn nước.
Trung Quốc trước sức ép thiếu hụt nguồn năng lượng

Trung Quốc trước sức ép thiếu hụt nguồn năng lượng

Trung Quốc hiện đã vượt Nhật Bản để trở thành quốc gia tiêu thụ dầu mỏ lớn thứ hai trên thế giới (với mức độ tiêu thụ gần 10 triệu thùng/ngày). Với tốc độ tiêu thụ năng lượng như vậy, Trung Quốc sẽ gặp phải những vấn đề an ninh năng lượng gì khi dân số sẽ tăng lên và nhu cầu tiêu thụ năng lượng trong nước tăng cùng với tỷ lệ tăng trưởng kinh tế?
Chung tay vì tương lai phát triển bền vững

Chung tay vì tương lai phát triển bền vững

Trong tháng 6-2012, tại Rio de Janeiro (Brazil) sẽ diễn ra một trong những sự kiện quan trọng nhất của thế kỷ XXI - Hội nghị cấp cao Liên hợp quốc về phát triển bền vững (Rio+20), với mục đích tạo ra cơ hội để nhân loại cùng hành động, đưa thế giới vào con đường mới phát triển bền vững cả về kinh tế, xã hội và môi trường (Hội nghị trù bị sẽ diễn ra từ ngày 13-15/6, Đối thoại 3 ngày của các tổ chức xã hội dân sự về các vấn đề then chốt từ ngày 16-18/6 và Hội nghị Rio+20 từ ngày 20-22/6).
Ngành năng lượng tái tạo Trung Quốc hưởng lợi lớn trong gói kích thích kinh tế

Ngành năng lượng tái tạo Trung Quốc hưởng lợi lớn trong gói kích thích kinh tế

Chuyên gia phân tích kinh tế hàng đầu khu vực châu Á thuộc Credit Suisse, ông Đào Đông, phát biểu với hãng Thông tấn Trung ương Đài Loan (CNA) rằng, Trung Quốc có thể sẽ đưa ra gói kích thích kinh tế trị giá tới 2.000 tỉ nhân dân tệ (khoảng trên 300 tỉ USD) nhằm ứng phó với tình trạng sụt giảm tăng trưởng. Trong đó ngành năng lượng tái tạo, sản xuất thiết bị tiết kiệm năng lượng, bảo vệ môi trường… sẽ được lợi từ gói kích thích kinh tế này.
Tương lai thế giới phụ thuộc vào chiến lược phát triển bền vững

Tương lai thế giới phụ thuộc vào chiến lược phát triển bền vững

Trong báo cáo mới nhất về tiến bộ của nguồn nhân lực trong biến đổi khí hậu (Chương trình Phát triển LHQ - UNDP) khẳng định, tương lai của thế giới phụ thuộc rất nhiều vào những lựa chọn con đường phát triển bền vững ít khí thải gây hiệu ứng nhà kính của châu Á - Thái Bình Dương, nơi sinh sống của hơn 50% dân số thế giới và hơn 50% số siêu thành phố trên toàn cầu.
Phiên bản di động