RSS Feed for Sông Cửu Long Thứ bảy 20/04/2024 09:25
TRANG TTĐT CỦA TẠP CHÍ NĂNG LƯỢNG VIỆT NAM
Việt Nam phải ‘ứng xử’ thế nào với các nước thượng nguồn Mekong?

Việt Nam phải ‘ứng xử’ thế nào với các nước thượng nguồn Mekong? 1

"Việt Nam phải mạnh mẽ đối với các nước thượng nguồn Mekong dù đó là nước nào!" - Đó là ý kiến của ông Brain Elyer - tác giả của cuốn sách "Những ngày cuối cùng của dòng Mekong hùng vĩ" (The Last Days of Mighty Mekong), Giám đốc chương trình Đông Nam Á thuộc Trung Tâm Stimson tại Washington DC, Hoa Kỳ, khi trao đổi về tình hình hạn hán nghiêm trọng nhất trong 100 năm qua tại đồng bằng sông Cửu Long của Việt Nam.
Điện cho phát triển thủy sản ở ĐBSCL: Hiện trạng và giải pháp [Kỳ cuối]

Điện cho phát triển thủy sản ở ĐBSCL: Hiện trạng và giải pháp [Kỳ cuối]

Tuy còn nhiều khó khăn, bất cập, nhưng ngành tôm Việt Nam đã có những thành công khá ngoạn mục. Để vượt qua các thách thức, tận dụng các cơ hội lớn trong mục tiêu đưa ngành công nghiệp tôm Việt Nam phát triển nhanh, đạt kim ngạch xuất khẩu từ 3,85 tỷ USD năm 2017 lên đến 5,5 tỷ USD vào năm 2020 và 10 tỷ USD vào năm 2025, một số yêu cầu và giải pháp cần thực hiện đối với các bên liên quan, từ người nuôi tôm đến các cấp quản lý Nhà nước cũng như ngành điện tại địa phương vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) được đề xuất như sau.
Điện cho phát triển thủy sản ở ĐBSCL: Hiện trạng và giải pháp [Kỳ 6]

Điện cho phát triển thủy sản ở ĐBSCL: Hiện trạng và giải pháp [Kỳ 6]

Nghề nuôi tôm nói chung và nuôi tôm công nghiệp tại vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) nói riêng đã và đang mang lại hiệu quả cao. Bên cạnh những thách thức trong sản xuất như: chi phí mua con giống và sự đảm bảo chất lượng của tôm giống, nguồn và loại thức ăn; chi phí thuốc phòng bệnh và nguy cơ bệnh dịch bùng phát; nhu cầu tiêu thụ của thị trường không ổn định đã ảnh hưởng đến giá tôm thành phẩm... Còn một vấn đề quan trọng đối với các hộ nuôi tôm công nghiệp, đó là có được cung cấp và có sử dụng điện hiệu quả hay không?
Điện cho phát triển thủy sản ở ĐBSCL: Hiện trạng và giải pháp [Kỳ 5]

Điện cho phát triển thủy sản ở ĐBSCL: Hiện trạng và giải pháp [Kỳ 5]

Như đã nêu ở các kỳ trước, việc sử dụng điện kém an toàn và lãng phí của nhiều hộ/doanh nghiệp nuôi trồng thủy sản tại các tỉnh vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) còn khá phổ biến. Với trách nhiệm và sự đồng cảm hỗ trợ người dân, Tổng công ty Điện lực miền Nam (EVNSPC) và các công ty điện lực thành viên đã và đang phối hợp với UBND, sở, ngành các địa phương tại đây để tuyên truyền, vận động sử dụng điện an toàn, thực hiện các chương trình thí điểm sử dụng điện tiết kiệm, nhằm tăng lợi ích sản xuất của người dân và tăng hiệu quả đầu tư, vận hành lưới điện.
Điện cho phát triển thủy sản ở ĐBSCL: Hiện trạng và giải pháp [Kỳ 2]

Điện cho phát triển thủy sản ở ĐBSCL: Hiện trạng và giải pháp [Kỳ 2]

Thời gian qua, Tổng công ty Điện lực miền Nam (EVNSPC) đã nỗ lực cấp điện đầy đủ phục vụ nhu cầu nuôi trồng thủy sản khu vực phía Nam, đặc biệt là nuôi tôm công nghiệp. Tuy nhiên, để đảm bảo cấp điện an toàn, ổn định, EVNSPC hiện đang gặp nhiều khó khăn, thách thức như: Việc quy hoạch vùng nuôi tôm chưa hoàn thiện, chưa đi vào chiều sâu; việc thực hiện chưa có các cơ chế phối hợp hoạt động chung giữa các ngành. Đa số các hộ nuôi tôm nhỏ lẻ ngoài vùng quy hoạch đang sử dụng chính nguồn điện thắp sáng để chạy động cơ kéo quạt nước cung cấp oxy cho tôm, đồng thời còn sử dụng các thiết bị như motor, cánh quạt, trục quay có hiệu suất thấp, tiêu thụ điện năng cao dẫn đến quá tải lưới điện khu vực và ảnh hưởng rất lớn đến quá trình cung cấp điện…
Điện cho phát triển thủy sản ở ĐBSCL: Hiện trạng và giải pháp [Kỳ 1]

Điện cho phát triển thủy sản ở ĐBSCL: Hiện trạng và giải pháp [Kỳ 1]

Hiện nay, việc xâm nhập mặn khu vực Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đã, đang gây nên những thách thức không nhỏ cho sản xuất nông nghiệp. Việc chuyển đổi cơ cấu và cơ chế khuyến khích sản xuất nông nghiệp từ sử dụng nước ngọt (trồng lúa) sang nuôi trồng thủy sản nước mặn (nuôi tôm) đã được các cơ quan quản lý nhà nước khuyến khích thực hiện. Nhưng để ngành công nghiệp nuôi tôm phát triển, trước hết cần phải có nguồn điện năng ổn định và tiếp đến là giải pháp sử dụng điện tiết kiệm, hiệu quả của người dân, doanh nghiệp nuôi tôm... Để tìm lời giải cho bài toán này, Tạp chí Năng lượng Việt Nam thực hiện chuyên đề: "Điện cho phát triển thủy sản khu vực ĐBSCL - hiện trạng và giải pháp".
Quy hoạch điện lâu dài cho vùng nuôi tôm trọng điểm

Quy hoạch điện lâu dài cho vùng nuôi tôm trọng điểm

Trong buổi làm việc với các bộ, ngành và 6 tỉnh nuôi tôm trọng điểm tại Đồng bằng sông Cửu Long để bàn các giải pháp tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy sản xuất tôm, Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng đã yêu cầu Tập đoàn Điện lực Việt Nam phối hợp với các địa phương tổ chức rà soát và có kế hoạch khẩn trương bố trí nguồn lực để bảo đảm việc cung cấp đủ điện cho các vùng nuôi tôm.
“Nâng cao giá trị kinh tế Cụm Khí - Điện - Đạm Cà Mau”

“Nâng cao giá trị kinh tế Cụm Khí - Điện - Đạm Cà Mau”

Đây là chỉ đạo của Phó Thủ tướng Vũ Văn Ninh tại buổi làm việc với lãnh đạo, tập thể cán bộ công nhân viên Cụm dự án Khí - Điện - Đạm Cà Mau ngày 28/7 vừa qua.
Phê duyệt danh mục dự án "Cấp nước bằng năng lượng tái tạo cho vùng ĐBSCL"

Phê duyệt danh mục dự án "Cấp nước bằng năng lượng tái tạo cho vùng ĐBSCL"

Thủ tướng Chính phủ vừa phê duyệt danh mục dự án "Cấp nước bằng năng lượng tái tạo cho vùng đồng bằng sông Cửu Long", với tổng kinh phí viện trợ không hoàn lại là 4 triệu Cua ron Đan Mạch do Chính phủ Đan Mạch tài trợ (Văn bản số: 427/TTg-QHQT, ngày 22/3/2013).
Chuẩn bị xây dựng Trung tâm điện gió Đồng bằng sông Cửu Long

Chuẩn bị xây dựng Trung tâm điện gió Đồng bằng sông Cửu Long

Dự án Trung tâm điện gió Đồng bằng sông Cửu Long có quy mô công suất khoảng 500 MW, được triển khai xây dựng tại 3 tỉnh (Bạc Liêu, Trà Vinh và Sóc Trăng), dự kiến dự án sẽ được hoàn thành vào năm 2015.
Phiên bản di động