RSS Feed for Nhập khẩu khí Thứ sáu 03/05/2024 21:04
TRANG TTĐT CỦA TẠP CHÍ NĂNG LƯỢNG VIỆT NAM
PV GAS LNG: Tích cực chuẩn bị cho nhập khẩu và kinh doanh LNG

PV GAS LNG: Tích cực chuẩn bị cho nhập khẩu và kinh doanh LNG

Nhập khẩu và phát triển LNG là một trong những giải pháp quan trọng trong chiến lược năng lượng quốc gia, được Tổng công ty Khí Việt Nam (PV GAS) tiên phong thực hiện với mục tiêu bắt đầu nhập khẩu LNG từ năm 2022. Chi nhánh Kinh doanh LNG là một mắt xích quan trọng trong thực hiện chiến lược dẫn đầu trong lĩnh vực LNG của PV GAS, đã và đang thực hiện tốt công tác chuẩn bị cho nhập khẩu và kinh doanh hiệu quả nguồn năng lượng này tại Việt Nam.
Việt Nam có thể vay vốn của Hoa Kỳ để phát triển điện khí LNG

Việt Nam có thể vay vốn của Hoa Kỳ để phát triển điện khí LNG

Với nguồn vốn hiện có trên 100 tỷ USD và còn tiếp tục tăng để hỗ trợ các ‘đối tác’ của doanh nghiệp Hoa Kỳ - đây có thể được coi là cơ hội cho các nhà đầu tư Việt Nam vay vốn để phát triển hạ tầng nhập khẩu khí, mua khí, cũng như các dự án điện sử dụng nhiên liệu khí thiên nhiên hóa lỏng (LNG).
PVN nghiên cứu phương án đầu tư hạ tầng nhập khẩu khí LNG

PVN nghiên cứu phương án đầu tư hạ tầng nhập khẩu khí LNG

Thông tin từ Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN) cho biết, hiện Tập đoàn này đang nghiên cứu, tìm kiếm thị trường và xây dựng cơ sở hạ tầng kho, cảng để nhập khẩu khí thiên nhiên hóa lỏng (LNG) và nghiên cứu phương án xây dựng đường ống kết nối khí các khu vực, hình thành đường ống dẫn khí quốc gia của Việt Nam.
Bàn phương án nhập LNG bổ sung nguồn khí ở Đông Nam bộ

Bàn phương án nhập LNG bổ sung nguồn khí ở Đông Nam bộ

Trong buổi làm việc mới đây tại Hà Nội, Tổng giám đốc Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) - Trần Đình Nhân và Tổng giám đốc Tổng công ty Khí Việt Nam (PV GAS) - Dương Mạnh Sơn đã thảo luận về đảm bảo nhiên liệu khí cho sản xuất điện, trong đó có phương án nhập khẩu khí hóa lỏng (LNG) bổ sung nguồn cung cấp khí cho khu vực Đông Nam bộ trong thời gian tới.
Đang xem xét việc cho phép ‘đấu thầu quốc tế’ mua LNG

Đang xem xét việc cho phép ‘đấu thầu quốc tế’ mua LNG

Ban Chỉ đạo Quốc gia về Phát triển Điện lực cho biết, cơ quan này hiện đang chủ trì, phối hợp với các bộ, cơ quan liên quan xem xét cụ thể đề nghị của Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) về việc cho phép các chủ đầu tư nhà máy điện đấu thầu (quốc tế) mua khí thiên nhiên hóa lỏng (LNG) bổ sung nguồn khí cho phát điện; đấu thầu, thuê, hoặc mua điện của các nhà máy điện nổi (chạy LNG) bổ sung nguồn cấp từ năm 2021.
Việt Nam dự kiến nhập 15 triệu tấn LNG (1,6% sản lượng toàn cầu)

Việt Nam dự kiến nhập 15 triệu tấn LNG (1,6% sản lượng toàn cầu)

Tại "Diễn đàn Việt Nam - Hoa Kỳ về phát triển dự án LNG và dự án giao thông hợp tác công tư" diễn ra tại Hà Nội ngày 9/9, ông Trần Thanh Tùng, Phó Vụ trưởng Vụ Dầu khí và Than (Bộ Công Thương) cho biết: Theo quy hoạch phát triển ngành công nghiệp khí Việt Nam định hướng đến năm 2035, Việt Nam dự kiến nhập khẩu khí thiên nhiên hóa lỏng (LNG) từ năm 2021.
Điều kiện để kinh doanh khí

Điều kiện để kinh doanh khí

Chính phủ vừa ban hành Nghị định 87/2018/NĐ-CP về kinh doanh khí. Nghị định này có hiệu lực thi hành từ 1/8/2018. Trong đó nêu rõ điều kiện kinh doanh khí.
PV Gas sẵn sàng cho chặng đường mới

PV Gas sẵn sàng cho chặng đường mới

Năm 2017, ở tuổi 27, Tổng Công ty Khí Việt Nam - CTCP (PV Gas) tiếp tục giữ vững vị thế là một điển hình cống hiến của ngành công nghiệp khí Việt Nam, được đánh giá cao trong nỗ lực vượt qua khó khăn thử thách, kiên định duy trì năng lực phát triển, bảo đảm an ninh an toàn, vì cộng đồng xã hội.
PVN - Sumitomo chia sẻ kinh nghiệm nhập khẩu LNG

PVN - Sumitomo chia sẻ kinh nghiệm nhập khẩu LNG

Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN) và Tập đoàn Sumitomo (Nhật Bản) vừa tổ chức hội thảo "Thị trường LNG thế giới và khu vực, một số kinh nghiệm áp dụng cho chuỗi LNG Thị Vải - Nhà máy điện Nhơn Trạch 3 và 4".
Dầu khí Việt Nam: Hiện trạng và thách thức phát triển (Bài 6)

Dầu khí Việt Nam: Hiện trạng và thách thức phát triển (Bài 6)

Tập đoàn kinh tế nhà nước là mô hình kinh tế mang tính "động lực của một quốc gia" cần phải phát triển, tiếp tục hoàn thiện cơ chế chính sách và pháp luật về tập đoàn kinh tế. Những tập đoàn kinh tế mũi nhọn có tính đặc thù cần phải thiết kế riêng khung pháp lý cho hoạt động bao trùm toàn bộ chuỗi công nghệ cốt lõi để có thể tích tụ vốn thực sự, phát triển đa ngành và đa dạng hóa các sản phẩm có giá trị gia tăng lớn và nâng cao tính tự chủ.
Dầu khí Việt Nam: Hiện trạng và thách thức phát triển (Bài 5)

Dầu khí Việt Nam: Hiện trạng và thách thức phát triển (Bài 5)

Chúng ta hoàn toàn có quyền hy vọng về dự báo tiềm năng dầu khí vùng nước sâu theo trào lưu chung của thế giới, nhưng dù sao tiềm năng này ở Việt Nam vẫn còn là lý thuyết. Mặt khác, một số vấn đề chưa được sáng tỏ: Giới hạn vùng nước sâu, vùng không tranh chấp đến đâu? Giải pháp đối phó có hiệu quả với các phản ứng của những kẻ có dã tâm chiếm đoạt phần thềm lục địa hợp pháp của Việt Nam như thế nào? Cách thức giải quyết tác động tiêu cực của yếu tố giá dầu thấp kéo dài ảnh hưởng đến kế hoạch thăm dò trong lúc vốn đầu tư của chúng ta còn rất hạn chế để cho kế hoạch có thể khả thi?
Dầu khí Việt Nam: Hiện trạng và thách thức phát triển (Bài 4)

Dầu khí Việt Nam: Hiện trạng và thách thức phát triển (Bài 4)

Theo chúng tôi, Việt Nam cần cân nhắc việc đầu tư thăm dò, khai thác dầu ở nước ngoài. Do nhiều nguyên nhân, các dự án đầu tư vào các mỏ dầu ở nước ngoài của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN) có chi phí cao và rủi ro lớn. Trong khi đó, các mỏ dầu khí ở Biển Đông - ngay trên "sân nhà" thì chúng ta lại phải liên doanh đầu tư và phân chia sản phẩm với nước ngoài.
Dầu khí Việt Nam: Hiện trạng và thách thức phát triển (Bài 3)

Dầu khí Việt Nam: Hiện trạng và thách thức phát triển (Bài 3)

Nguồn bổ sung trữ lượng dầu mỏ, khí thiên nhiên của Việt Nam rất hạn chế, có nhiều rủi ro và nhạy cảm về chính trị. Trong tương lai, dầu mỏ và khí thiên nhiên của chúng ta chỉ có thể được phát hiện ở vùng biển nước sâu, xa bờ ngoài biển Đông (vùng đặc quyền kinh tế). Các dự báo về tiềm năng dầu khí ngoài thềm lục địa, cũng như ngoài biển Đông vẫn còn rất khác biệt... Theo nhìn nhận của chúng tôi, với tốc độ thăm dò, khai thác như hiện nay, tổng trữ lượng khí thiên nhiên (hiện có và sẽ được bổ sung) của chúng ta chỉ đủ khai thác trong 18 ÷ 20 năm nữa và đến sau 2020, Việt Nam sẽ phải nhập khẩu khí bổ sung cho mức thiếu hụt trong khai thác.
Về một phương án thay thế điện hạt nhân Ninh Thuận

Về một phương án thay thế điện hạt nhân Ninh Thuận

Quy hoạch điện VII hiệu chỉnh (QHĐ VII HC) với sự hiện diện của các dự án điện hạt nhân (ĐHN) Ninh Thuận được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đầu năm 2016. Tuy nhiên, cuối năm 2016, Quốc hội đã thông qua Nghị quyết dừng xây dựng điện hạt nhân. Nghĩa là vào năm 2030, hệ thống điện Việt Nam sẽ thiếu hụt một nguồn công suất 4600 MW, với sản lượng điện 32,5 tỷ kWh. Trong bài viết này, chúng tôi đề xuất phương án điện khí thay thế điện hạt nhân Ninh Thuận.
Quy hoạch tổng thể ngành công nghiệp khí Việt Nam

Quy hoạch tổng thể ngành công nghiệp khí Việt Nam

Thủ tướng Chính phủ vừa phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển ngành công nghiệp khí Việt Nam đến năm 2025, định hướng đến năm 2035.
1 2
Phiên bản di động