RSS Feed for nhân tiên Thứ bảy 20/04/2024 12:47
TRANG TTĐT CỦA TẠP CHÍ NĂNG LƯỢNG VIỆT NAM
Hiện trạng điện hạt nhân thế giới

Hiện trạng điện hạt nhân thế giới

Theo thống kế, hiện nay trên thế giới có 31 nước đang sở hữu trên 430 lò phản ứng hạt nhân thương mại với tổng công suất lắp đặt trên 370.000 MWe, cung cấp khoảng 11,5% sản lượng điện năng trên thế giới và gấp hơn 3 lần tổng sản lượng điện năng của Pháp và Đức từ tất cả các nguồn cộng lại.
Việt Nam hội đủ các yếu tố để phát triển thành công điện hạt nhân

Việt Nam hội đủ các yếu tố để phát triển thành công điện hạt nhân 1

Xoay quanh các vấn đề: từ kinh nghiệm xây dựng, đến các thiết bị, công nghệ, an toàn hạt nhân, suất đầu tư, đào tạo nhân lực, kinh nghiệm truyền thông, vận động cộng đồng... Tòa soạn Năng lượng Việt Nam/ NangluongVietnam.vn đã có các cuộc phỏng vấn với hai chuyên gia đầu ngành về điện hạt nhân Nga là ông Sergey Kondratyev - Trưởng bộ môn Khoa Kinh tế - Viện Sáng lập Quỹ Năng lượng - Tài chính và ông Valeriy Kedrov - Phó kỹ sư trưởng của Viện Nghiên cứu Khoa học - Thiết kế Atomenergoproekt tại Saint Peterburg (SPbAEP) thuộc Viện OAO Golovnoy VNIPIET (Viện nghiên cứu Khoa học - Thiết kế công nghệ Năng lượng hàng đầu Đông Âu).
Ưu tiên chuẩn bị cơ sở hạ tầng điện hạt nhân Việt Nam

Ưu tiên chuẩn bị cơ sở hạ tầng điện hạt nhân Việt Nam

Theo Quy hoạch năng lượng quốc gia đã được phê duyệt, nhà máy điện hạt nhân đầu tiên sẽ được đưa vào vận hành năm 2020 và đến năm 2030, tổng công suất điện hạt nhân của Việt Nam sẽ đạt khoảng 10.700 MW, chiếm khoảng 7% tổng công suất điện và đóng góp khoảng 10% vào tổng sản lượng điện quốc gia. Hiện, Việt Nam đã ký hiệp định liên chính phủ với Liên bang Nga và Nhật Bản về hợp tác xây dựng Nhà máy điện hạt nhân số 1 và số 2 tại Ninh Thuận.
Điện hạt nhân: Nguy hiểm thực tế, hay tưởng tượng?

Điện hạt nhân: Nguy hiểm thực tế, hay tưởng tượng?

Theo dự báo của Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế, đến năm 2030, sử dụng năng lượng hạt nhân trên toàn thế giới sẽ tăng gấp đôi. Điều này đã được Tổng giám đốc IAEA Yukio Amano công bố gần đây khi đến thăm Nga. Ông Yukio Amano lưu ý rằng điện hạt nhân không chỉ là vấn đề của các nước phát triển. Với các nước đang phát triển, trong đó có Việt Nam, cũng cần phải có quyền tiếp cận năng lượng hạt nhân hòa bình.
Bức tranh năng lượng hạt nhân toàn cầu năm 2012 nhìn từ IAEA

Bức tranh năng lượng hạt nhân toàn cầu năm 2012 nhìn từ IAEA

Thảm hoạ hạt nhân Fukushima đặt ra những câu hỏi về tương lai điện hạt nhân trên toàn thế giới trong suốt năm 2012. Cũng trong năm này, một bản thỏa thuận hợp tác hỗ trợ Việt Nam kiểm soát bệnh ung thư, đặc biệt là ở phụ nữ, đã được ký kết. Tình hình và xu hướng phát triển của năng lượng hạt nhân toàn cầu được phản ảnh trong bản tổng hợp những hoạt động đầy nỗ lực của Cơ quan năng lượng nguyên tử thế giới (IAEA) trong 12 tháng của năm 2012 vừa qua.
Điện hạt nhân Việt Nam: 30 năm trước và thế hệ hôm nay

Điện hạt nhân Việt Nam: 30 năm trước và thế hệ hôm nay

Dự án Nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận hiện nay có sự đóng góp lớn của một thế hệ đã qua và đặt ra nhiều nhiệm vụ nặng nề cho các thế hệ mới, cho các ngành, các cấp và lớp người hiện nay trong nhiệm vụ xây dựng và làm chủ nhà máy điện hạt nhân an toàn, bảo đảm một nguồn điện quan trọng của đất nước.
Ấn Độ vẫn tiếp tục phát triển điện hạt nhân

Ấn Độ vẫn tiếp tục phát triển điện hạt nhân

Nằm cách ngôi làng Isinthakarai ở bang Tamil Nadu, miền Nam Ấn Độ chừng vài kilômét là Nhà máy điện hạt nhân Kudankulam mới được xây dựng, với công nghệ Nga. Dự án cho nhà máy này được ký kết từ năm 1988 giữa cựu Thủ tướng Ấn Độ Rajiv Gandhi và lãnh đạo Liên Xô lúc đó là Mikhail Gorbachev.
IAEA giúp Việt Nam đánh giá cơ sở hạ tầng điện hạt nhân

IAEA giúp Việt Nam đánh giá cơ sở hạ tầng điện hạt nhân

Từ ngày 4 - 14/12/2012, Đoàn công tác của Cơ quan Năng lượng nguyên tử quốc tế (IAEA) về đánh giá cơ sở hạ tầng hạt nhân tích hợp (INIR) do ông Park Jong Kyun, Giám đốc Phòng Điện hạt nhân làm trưởng đoàn đã đến làm việc tại Việt Nam. Đây là chuyến làm việc lần thứ hai của Đoàn công tác IAEA, nằm trong khuôn khổ hợp tác của Việt Nam với IAEA về việc đánh giá hiện trạng và xây dựng kế hoạch phát triển cơ sở hạ tầng điện hạt nhân. Chuyến làm việc lần thứ nhất của Đoàn công tác IAEA đã được thực hiện trong năm 2009.
Điện hạt nhân và an ninh năng lượng

Điện hạt nhân và an ninh năng lượng

Theo báo cáo của tổ chức EIA, mức tiêu thụ năng lượng của thế giới được dự báo sẽ tăng 44% trong thời gian 24 năm, từ năm 2006 đến 2030. Các nguồn năng lượng hóa thạch được mong đợi là sẽ tiếp tục cung cấp cho hầu hết nhu cầu sử dụng của thế giới.
Tuyên truyền về điện hạt nhân là việc làm cấp thiết hiện nay

Tuyên truyền về điện hạt nhân là việc làm cấp thiết hiện nay

Việt Nam đã, đang quyết tâm triển khai chương trình điện hạt nhân nhằm đáp ứng nhu cầu cần thiết và bảo đảm an ninh năng lượng phát triển đất nước. Tuy nhiên, sau sự cố Fukushima Chính phủ VN đặt vấn đề an toàn hạt nhân cho các nhà máy điện hạt nhân cao hơn với khẩu hiệu “an toàn là trên hết”. Chính vì vậy, vấn đề thông tin, tuyên truyền về phát triển điện hạt nhân ở Việt Nam là nhiệm vụ quan trọng.
Sẽ lập Trung tâm Truyền thông về Điện hạt nhân

Sẽ lập Trung tâm Truyền thông về Điện hạt nhân

Theo kế hoạch, trong năm 2012, Trung tâm Truyền thông về Điện hạt nhân đầu tiên của Việt Nam sẽ đi vào hoạt động, nhằm phổ biến kiến thức bằng hình ảnh dễ hiểu tới người dân.
Phiên bản di động