RSS Feed for Lọc hóa dầu Chủ nhật 28/04/2024 13:47
TRANG TTĐT CỦA TẠP CHÍ NĂNG LƯỢNG VIỆT NAM
SCG báo cáo Thủ tướng về tiến độ đầu tư Tổ hợp Hóa dầu miền N​am

SCG báo cáo Thủ tướng về tiến độ đầu tư Tổ hợp Hóa dầu miền N​am

Ngày 3/12, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc tiếp ông Roongrote Rangsiyopash - Chủ tịch, kiêm Giám đốc điều hành Tập đoàn Siam Cement Group - SCG (Thái Lan), doanh nghiệp đầu tư vào dự án Tổ hợp Hóa dầu miền Nam.
Công nghiệp dầu khí thế giới [Kỳ 4]: Bao nhiêu tỷ tấn dầu đã được chế biến?

Công nghiệp dầu khí thế giới [Kỳ 4]: Bao nhiêu tỷ tấn dầu đã được chế biến?

Trong vòng 30 năm qua, loài người đã chế biến bao nhiêu tỷ tấn các sản phẩm từ dầu mỏ và sản lượng sản phẩm dầu mỏ của các khu vực trên thế giới thế nào? Tổng hợp dưới đây của Tạp chí Năng lượng Việt Nam sẽ cho chúng ta thấy bức tranh tổng thể về ngành công nghiệp lọc hóa dầu trên toàn cầu trong 3 thập kỷ qua.
Cuộc khủng hoảng của ngành Công nghiệp Lọc hóa dầu

Cuộc khủng hoảng của ngành Công nghiệp Lọc hóa dầu

Những sự kiện đang xảy ra với ngành lọc dầu thế giới vào thời điểm hiện nay sẽ tác động lan tỏa tới phần còn lại của lĩnh vực năng lượng. Bởi các nhà máy lọc dầu trị giá hàng tỷ USD đang đứng trên bờ vực phải đóng cửa và phá sản...
Những vấn đề cần quan tâm trong phát triển ngành Công nghiệp Dầu khí Việt Nam

Những vấn đề cần quan tâm trong phát triển ngành Công nghiệp Dầu khí Việt Nam 1

Nguồn bổ sung trữ lượng dầu mỏ, khí thiên nhiên của Việt Nam rất hạn chế, có nhiều rủi ro và nhạy cảm về chính trị. Trong tương lai, dầu mỏ và khí thiên nhiên của chúng ta chỉ có thể được phát hiện ở vùng biển nước sâu, xa bờ. Các dự báo về tiềm năng dầu khí ngoài thềm lục địa, cũng như ngoài Biển Đông vẫn còn rất khác biệt... Theo nhìn nhận của chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam, với tốc độ thăm dò, khai thác như hiện nay, tổng trữ lượng khí thiên nhiên (hiện có và sẽ được bổ sung) của chúng ta chỉ đủ khai thác trong 18 ÷ 20 năm nữa và sau 2020, Việt Nam sẽ phải nhập khẩu khí bổ sung cho mức thiếu hụt trong khai thác.
Vì sao PVN không thể mua dầu ‘bắt đáy’ để dự trữ?

Vì sao PVN không thể mua dầu ‘bắt đáy’ để dự trữ?

Theo Tập đoàn Dầu khí Việt Nam, việc mua dầu ‘bắt đáy’ là không khả thi, bởi chúng ta hiện vẫn chưa có cơ chế, chính sách về rủi ro cho hoạt động này (khi mua bắt đáy dẫn đến thua lỗ). Mặt khác, hiện nay Việt Nam không có kho dự trữ quốc gia, trong khi kho chứa dầu thô của Nhà máy Lọc dầu Dung Quất và Nghi Sơn chỉ đáp ứng nhu cầu sản xuất. Còn việc thuê tàu trữ dầu cũng không khả thi (ít nhất vào thời điểm này), bởi tiềm lực tài chính gặp khó khăn.
Điều chỉnh công nghệ, công suất Tổ hợp hóa dầu miền Nam

Điều chỉnh công nghệ, công suất Tổ hợp hóa dầu miền Nam

Công ty TNHH Hóa dầu Long Sơn (LSP) vừa đề xuất Thủ tướng Chính phủ tăng tổng vốn đầu tư dự án Tổ hợp hóa dầu miền Nam lên 5,15 tỷ USD, trong đó vốn góp gần 2,1 tỷ USD, chiếm 40% tổng vốn đầu tư. Theo lập luận của LSP, việc tăng vốn là để tăng khả năng cạnh tranh, hiệu quả kinh tế thông qua điều chỉnh công nghệ, công suất dự án. Ngoài ra, chủ đầu tư cũng xin lùi thời gian vận hành thương mại của dự án đến tháng 12/2022 (chậm 3 năm so với kế hoạch ban đầu).
Tác động ‘hai chiều’ của giá dầu tới kinh tế VN - Kỳ cuối: Dự báo, khiến nghị

Tác động ‘hai chiều’ của giá dầu tới kinh tế VN - Kỳ cuối: Dự báo, khiến nghị

An ninh năng lượng quốc gia khá rộng, từ xăng, dầu, khí đốt cho đến điện năng. Song bản thân xăng, dầu và khí đốt cũng liên quan đến điện năng vì có một tỷ lệ khá trong sản lượng điện của Việt Nam. Bên cạnh đó, trong nhiều năm tới, tiêu thụ xăng, dầu của chúng ta chưa thể thay thế, hay giảm tỷ trọng bằng các nguồn năng lượng khác. Do đó, an ninh năng lượng quốc gia trong những năm tới có liên quan lớn nhất đến xăng, dầu.
BSR đạt 906 tỷ đồng lợi nhuận trong 6 tháng đầu năm

BSR đạt 906 tỷ đồng lợi nhuận trong 6 tháng đầu năm

Công ty cổ phần Lọc hoá dầu Bình Sơn (BSR) vừa công bố Báo cáo tài chính quý II/2019 với nhiều chỉ tiêu sản xuất - kinh doanh đạt và vượt kế hoạch. Trong đó, BSR đạt 906 tỷ đồng lợi nhuận 6 tháng đầu năm 2019.
Năm 2019, BSR sẽ nhập khẩu khoảng 3 triệu thùng dầu thô từ Mỹ

Năm 2019, BSR sẽ nhập khẩu khoảng 3 triệu thùng dầu thô từ Mỹ

Công ty cổ phần Lọc hóa dầu Bình Sơn (BSR) cho biết, trong năm 2019, BSR sẽ nhập khẩu 3 chuyến dầu thô, với khối lượng khoảng 3 triệu thùng từ Mỹ.
Thủ tướng tiếp nhà đầu tư Tổ hợp Lọc hoá dầu miền Nam

Thủ tướng tiếp nhà đầu tư Tổ hợp Lọc hoá dầu miền Nam

Chiều 26/2, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã tiếp ông Roongrote Rangsiyopash, Chủ tịch kiêm Tổng giám đốc Tập đoàn SCG (Thái Lan) - nhà đầu tư của dự án Tổ hợp Lọc hoá dầu miền Nam.
10 năm ngày xuất sản phẩm đầu tiên của Lọc dầu Dung Quất

10 năm ngày xuất sản phẩm đầu tiên của Lọc dầu Dung Quất

Cách đây đúng 10 năm (ngày 22/2/2009), tại Nhà máy lọc dầu (NMLD) Dung Quất, Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN) đã tổ chức trọng thể Lễ đón mừng dòng sản phẩm thương mại đầu tiên của NMLD Dung Quất. Ðây là sự kiện đặc biệt quan trọng của PVN, đánh dấu bước khởi đầu ngành công nghiệp lọc - hóa dầu của đất nước.
Tổng giám đốc PVN trả lời phỏng vấn Tạp chí Năng lượng Việt Nam

Tổng giám đốc PVN trả lời phỏng vấn Tạp chí Năng lượng Việt Nam

Bằng trí tuệ, bản lĩnh, nỗ lực không ngừng của hơn 60 nghìn CBCNV của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN), năm 2018, các chỉ tiêu về gia tăng trữ lượng, sản lượng khai thác dầu khí, các sản phẩm công nghiệp chủ lực hầu hết đều hoàn thành và vượt kế hoạch Chính phủ giao... Nhân dịp chuẩn bị đón xuân Kỷ Hợi, ông Nguyễn Vũ Trường Sơn - Tổng giám đốc PVN đã có cuộc phỏng vấn với Phóng viên Tạp chí Năng lượng Việt Nam xung quanh kế hoạch sản xuất, kinh doanh chủ yếu của ngành Dầu khí Việt Nam trong năm 2019, cũng như chia sẻ về những thách thức trong công tác tìm kiếm, thăm dò, gia tăng trữ lượng dầu khí; Giải pháp giải quyết khó khăn tại các dự án nhiệt điện: Thái Bình 2, Long Phú 1, Sông Hậu 1; Công tác chuẩn bị đầu tư các dự án nhiệt điện khí sử dụng nguồn khí mỏ Cá Voi Xanh, Lô B và định hướng đa dạng hóa nguồn năng lượng từ nhập khẩu LNG trong tương lai tới.
Những dấu ấn nổi bật của PVN trong năm 2018

Những dấu ấn nổi bật của PVN trong năm 2018

Với những nỗ lực, phấn đấu khắc phục mọi khó khăn, bằng trí tuệ và bản lĩnh của những người “đi tìm lửa” năm 2018, Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN) đã hoàn thành thắng lợi các chỉ tiêu kế hoạch năm 2018, đạt được nhiều thành tích nổi bật.
Dầu khí trong tương lai năng lượng Việt Nam

Dầu khí trong tương lai năng lượng Việt Nam 1

Nhiều nhà phân tích cho rằng, năm 2018 là một năm bản lề đối với công nghiệp dầu khí thế giới. Đã có những dấu hiệu phục hồi tích cực; dòng tiền đầu tư tăng lên; nhiều dự án quan trọng được khởi động. Để trả lời câu hỏi Dầu khí Việt Nam sẽ phát triển thế nào trong bối cảnh chung đó, xin được điểm lại một số thành công của dầu khí trong năm qua, cũng như dự báo trong tương lai tới.
Thủ tướng đề nghị sớm mở rộng Dự án lọc hóa dầu Nghi Sơn

Thủ tướng đề nghị sớm mở rộng Dự án lọc hóa dầu Nghi Sơn

Ngày 23/12, tại thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã tiếp ông Nabil Bourisli, Chủ tịch kiêm Tổng Giám đốc điều hành Công ty Dầu khí Quốc tế Kuwait (KPI) và một số lãnh đạo doanh nghiệp Nhật Bản là những nhà đầu tư chiến lược của Dự án Liên hợp lọc hóa dầu Nghi Sơn (dự án có quy mô lớn nhất Việt Nam). Tại buổi tiếp, Thủ tướng đề nghị các nhà đầu tư đảm bảo vận hành tốt, an toàn dự án; đồng thời sớm mở rộng giai đoạn 2 của dự án trên cơ sở quỹ đất đã được địa phương đáp ứng.
|< < 1 2 3 4 > >|
Phiên bản di động