RSS Feed for Hiệp định Paris Thứ bảy 27/07/2024 06:46
TRANG TTĐT CỦA TẠP CHÍ NĂNG LƯỢNG VIỆT NAM
Quỹ đầu tư 37.000 tỷ USD chưa ‘xanh hóa’ các danh mục đầu tư

Quỹ đầu tư 37.000 tỷ USD chưa ‘xanh hóa’ các danh mục đầu tư

TTXVN dẫn nguồn tin từ Tổ chức tư vấn về các dự án thân thiện với môi trường InfluenceMap ngày 27/11 đã lên tiếng cảnh báo rằng: Các quỹ đầu tư lớn nhất thế giới - hiện đang kiểm soát khối lượng tài sản trị giá 37.000 tỷ USD, nhưng chưa điều chỉnh danh mục đầu tư của họ phù hợp với các mục tiêu của Hiệp định Paris về biến đổi khí hậu.
Vì sao mục tiêu Hiệp định Paris về biến đổi khí hậu chệch hướng?

Vì sao mục tiêu Hiệp định Paris về biến đổi khí hậu chệch hướng?

"Chúng ta cần làm nhiều hơn nữa, hành động nhanh hơn nữa; chúng ta cần tham vọng hơn và một hành động tăng tốc cho đến năm 2020. Nếu không thể đảo ngược xu hướng khí phát thải hiện nay, chúng ta không thể thực hiện mục tiêu 1,5 độ C" - Tuyên bố của Tổng Thư ký Liên hợp quốc (LHQ) Antonio Guterres tại Hội nghị cấp cao về biến đổi khí hậu "Một hành tinh" lần thứ hai diễn ra vào ngày 26/9/2018, như lời cảnh tỉnh với thế giới về nguy cơ cộng đồng quốc tế đi chệch hướng mục tiêu Hiệp định Paris về biến đổi khí hậu.
Bàn về sự chia sẻ của Cựu Ngoại trưởng Mỹ với Việt Nam

Bàn về sự chia sẻ của Cựu Ngoại trưởng Mỹ với Việt Nam

Tại Diễn đàn kinh tế Việt Nam 2018 (trong đó có một phiên thảo luận về năng lượng sạch cho Việt Nam từ ý tưởng cho đến thực tế) do Ban Kinh tế Trung ương tổ chức tổ chức mới đây, Cựu Ngoại trưởng Mỹ John Kerry - Chủ tịch danh dự Quỹ Hoà bình Quốc tế Carnegie (Quỹ về năng lượng tái tạo, năng lượng xanh) cho rằng: "Nếu Việt Nam gia tăng sử dụng điện than trong nhiều năm và bổ sung thêm nhà máy nhiệt điện than, tôi cho rằng, đây không phải là quyết định thông minh". Để bạn đọc có cái nhìn khách quan, toàn diện hơn (trên bình diện toàn cầu, nước Mỹ và Việt Nam) về vấn đề này, Tạp chí Năng lượng Việt Nam xin trao đổi lại dưới đây để bàn xem liệu sự chia sẻ của ông John Kerry có phải là lời "có cánh" cho năng lượng tái tạo để phủ nhận chủ trương phát triển nhiệt điện than của Việt Nam hay không?
UNEP kêu gọi sự đồng thuận quốc tế về Hiệp định Paris

UNEP kêu gọi sự đồng thuận quốc tế về Hiệp định Paris

Có đến 13 doanh nghiệp lớn của Hoa Kỳ đã cùng ký Thư kiến nghị Tổng thống Donald Trump không rút khỏi Hiệp định Paris về chống biến đổi khí hậu. Cơ quan điều hành Chương trình Môi trường Liên hợp quốc (UNEP) cũng bày tỏ hy vọng quốc gia này sẽ không rút khỏi Hiệp định. Cho rằng, cuộc chiến chống biến đổi khí hậu cần sự đồng lòng của cộng đồng quốc tế.
Trong một kịch bản "tái tạo cao" carbon vẫn có thể tăng?

Trong một kịch bản "tái tạo cao" carbon vẫn có thể tăng?

So sánh bốn kịch bản khác nhau cho việc phát triển năng lượng trong tương lai, với một loạt các hỗn hợp năng lượng tái tạo và năng lượng hóa thạch. Trong một kịch bản "tái tạo cao", trong đó năng lượng gió, mặt trời và sinh học tăng khoảng 5% mỗi năm, lượng khí thải tịnh có thể đạt tới giá trị đỉnh vào năm 2022... Một nghiên cứu mới được công bố trên Tạp chí Nature Communications.
Thỏa thuận về biến đổi khí hậu của G7 đã thất bại

Thỏa thuận về biến đổi khí hậu của G7 đã thất bại

Bộ trưởng năng lượng Nhóm các nước công nghiệp phát triển hàng đầu thế giới (G7) đã không đạt được thỏa thuận về một tuyên bố chung đối với vấn đề biến đổi khí hậu do sự dè dặt của Hoa Kỳ, TTXVN đưa tin.
Exxon Mobil kêu gọi Hoa Kỳ tôn trọng Hiệp định Paris

Exxon Mobil kêu gọi Hoa Kỳ tôn trọng Hiệp định Paris

Tập đoàn Dầu khí Exxon Mobil (Hoa Kỳ) kêu gọi chính quyền của Tổng thống Donald Trump không nên rút khỏi Hiệp định Paris về biến đổi khí hậu, vốn được gần 200 nước ký kết tại Pháp cách đây 2 năm.
Quyết tâm của châu Âu sau Hiệp định Paris

Quyết tâm của châu Âu sau Hiệp định Paris

Ủy ban châu Âu (EC) vừa công bố một loạt đề xuất để đẩy nhanh quá trình chuyển đổi Liên minh châu Âu (EU) theo hướng sử dụng năng lượng sạch và tiết kiệm năng lượng trên tinh thần của Hiệp định Paris về chống biến đổi khí hậu.
Bắt đầu thực thi Hiệp định Paris về biến đổi khí hậu

Bắt đầu thực thi Hiệp định Paris về biến đổi khí hậu

Hiệp định toàn cầu về chống biến đồi khí hậu được thông qua tại Paris, Pháp vào năm ngoái hay còn gọi Hiệp định Paris về biến đổi khí hậu đã chính thức có hiệu lực từ ngày 4/11. Với văn kiện này, khoảng 200 quốc gia sẽ bắt đầu thực hiện các kế hoạch quốc gia nhằm cắt giảm lượng phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính theo cam kết đã đề ra... nguồn tin TTXVN cho biết.
Những nhân tố làm thay đổi bản đồ năng lượng thế giới

Những nhân tố làm thay đổi bản đồ năng lượng thế giới

Thế giới sẽ làm cách nào để giảm lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính?" Câu trả lời là: Chính những bước đột phá trong lĩnh vực kinh tế, khoa học mới là động lực quan trọng làm thay đổi bản đồ năng lượng của thế giới.
Phiên bản di động