RSS Feed for Giảm phát thải Thứ ba 08/10/2024 13:38
TRANG TTĐT CỦA TẠP CHÍ NĂNG LƯỢNG VIỆT NAM
Dự án thu giữ, lưu trữ CO2 Tomakomai (Nhật Bản) và tiềm năng áp dụng tại Việt Nam

Dự án thu giữ, lưu trữ CO2 Tomakomai (Nhật Bản) và tiềm năng áp dụng tại Việt Nam

Bài báo dưới đây của TS. Phùng Quốc Huy - Trung tâm Nghiên cứu Năng lượng châu Á - Thái Bình Dương (APERC) viết riêng cho Tạp chí Năng lượng Việt Nam sẽ giới thiệu chi tiết về quá trình thực hiện dự án trình diễn công nghệ thu giữ, lưu trữ carbon (CCS) Tomakomai (thuộc tỉnh Hokkaido, Nhật Bản) và tiềm năng áp dụng công nghệ này nhằm giảm phát thải CO2 từ các nhà máy nhiệt điện, cũng như các nhà máy công nghiệp nặng tại Việt Nam. Rất mong nhận được sự chia sẻ của bạn đọc.
Điện gió toàn cầu năm 2022, triển vọng 2023 và xa hơn

Điện gió toàn cầu năm 2022, triển vọng 2023 và xa hơn

Điện gió thế giới năm 2022 không phải là năm tăng trưởng tốt so với yêu cầu của tiến trình Net Zero, nhưng năm 2023 sẽ khá hơn. Tạp chí Năng lượng Việt Nam điểm theo Báo cáo của Hội điện gió Toàn cầu (GWEC).
Hướng tới Net Zero [kỳ 1]: Kịch bản và một số dự án năng lượng tiêu biểu ở châu Âu

Hướng tới Net Zero [kỳ 1]: Kịch bản và một số dự án năng lượng tiêu biểu ở châu Âu

Theo European Green Deal - EGD: Liên minh châu Âu (EU) có tham vọng hướng tới mức phát thải ròng bằng 0 (Net Zero) theo hai giai đoạn năm 2030 và 2050. Bài viết dưới đây, chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam cập nhật những kịch bản giúp EU đạt được mục tiêu và một số dự án năng lượng lớn, tiêu biểu đang đầu tư tại khu vực này.
Điện khí hoá và giảm phát thải là ưu tiên toàn cầu trong năm 2023

Điện khí hoá và giảm phát thải là ưu tiên toàn cầu trong năm 2023

Mới đây, các nhà lãnh đạo trên thế giới đã tham dự Tuần lễ Phát triển Bền vững tại Abu Dhabi, khởi động cho một năm mới với chuỗi các sự kiện hướng tới Hội nghị thượng đỉnh về biến đổi khí hậu lần thứ 28 (COP28) do UAE tổ chức vào cuối năm nay. Có thể thấy, tâm điểm của các sự kiện sắp tới có mối liên hệ chặt chẽ với hai ưu tiên chính trong năm 2023: Điện khí hoá và giảm phát thải. Theo đó, các lĩnh vực tư nhân và chính phủ phải hợp tác để đạt được tiến bộ song song trong cả hai mục tiêu: Tăng cường khả năng tiếp cận điện và giảm phát thải trong các lĩnh vực năng lượng, giao thông vận tải, công nghiệp.
Điện khí linh hoạt trong lộ trình  phát thải ròng bằng ‘0’ của Việt  Nam

Điện khí linh hoạt trong lộ trình phát thải ròng bằng ‘0’ của Việt Nam

Với quá trình chuyển dịch năng lượng trong lĩnh vực sản xuất điện, phù hợp với cam kết của Việt Nam đạt phát thải ròng bằng “0” vào năm 2050, điện khí thay thế dần điện than được coi là một trong những bước khởi đầu. Tuy nhiên, với đặc thù của cân đối hệ thống điện thời gian tới, hệ số công suất của các nguồn điện khí sẽ giảm đáng kể và ảnh hưởng đến tính kinh tế của loại hình nguồn này. Một trong các giải pháp khắc phục đã được đề xuất trong Quy hoạch điện VIII là bổ sung thêm loại hình nguồn linh hoạt, trong đó có loại hình tổ máy phát dùng động cơ đốt trong ICE (Internal Combustion Engine) được cho là một lựa chọn thích hợp, như phân tích dưới đây.
Phản đối Việt Nam phát triển nhiệt điện than là một sai lầm [Kỳ 11]

Phản đối Việt Nam phát triển nhiệt điện than là một sai lầm [Kỳ 11]

Trong bối cảnh Việt Nam đang tìm giải pháp thích hợp để giảm phát thải và cải thiện hiệu suất của các nhà máy điện (nhiệt điện than, nhiệt điện khí), trao đổi với Phóng viên Tạp chí Năng lượng Việt Nam, ông Jim Vono - Tổng giám đốc General Electric (GE) Power Services khu vực châu Á - Thái Bình Dương cho rằng: "Chúng tôi có thể giải quyết nhu cầu cấp thiết này của Việt Nam". (Hy vọng, ý kiến của Jim Vono sẽ làm sinh động thêm một số thông tin của PGS, TS. Bùi Huy Phùng đã phân tích trong các kỳ trước).
Công trình thủy điện thực hiện cơ chế CDM lớn nhất Việt Nam

Công trình thủy điện thực hiện cơ chế CDM lớn nhất Việt Nam

Thủy điện Đồng Nai 4 có công suất 340MW, do Công ty Thủy điện Đồng Nai quản lý là công trình thủy điện lớn nhất Việt Nam hiện nay xây dựng theo cơ chế phát triển sạch (CDM - Clean Development Mechanism) và đăng ký thành công danh mục dự án được liệt kê trên Website Công ước khung của Liên hợp quốc về Biến đổi khí hậu (UNFCCC) với tên "Dong Nai 4 Hydropower Project" (8405 ngày 27/11/2013).
Ra mắt Trung tâm nghiên cứu hiệu quả năng lượng toàn cầu

Ra mắt Trung tâm nghiên cứu hiệu quả năng lượng toàn cầu

Ngày 8/3, General Electric (GE) - Tập đoàn đa quốc gia của Hoa Kỳ đã chính thức ra mắt Trung tâm nghiên cứu Tối ưu hiệu quả năng lượng toàn cầu, cung cấp các giải pháp giúp giảm phát thải lên tới 11% cho các nhà máy nhiệt điện.
Điện than thông minh hơn và sạch hơn

Điện than thông minh hơn và sạch hơn

Với than tiếp tục là nguồn năng lượng lớn nhất của thế giới từ nay đến năm 2030, công nghệ mới của các tập đoàn công nghiệp, như General Electric của Mỹ, sẽ đóng vai trò quan trọng trong việc giúp Việt Nam đạt được các mục tiêu giảm phát thải đã được đề ra tại COP 21.
Doanh nghiệp nhỏ và vừa được hỗ trợ vốn đầu tư TKNL

Doanh nghiệp nhỏ và vừa được hỗ trợ vốn đầu tư TKNL

Các doanh nghiệp nhỏ và vừa sẽ được bảo lãnh tín dụng tối đa 50% giá trị của khoản vay nhằm đầu tư vào các giải pháp tiết kiệm năng lượng, có giá trị từ 200 triệu đến 4 tỉ đồng.
Nhà máy điện của Siemens thiết lập kỷ lục mới

Nhà máy điện của Siemens thiết lập kỷ lục mới

Siemens vừa bàn giao nhà máy điện chu trình kết hợp, bao gồm một tua-bin khí thế hệ H tại Lausward ở khu vực cảng Duesseldorf (Đức) cho khách hàng và cũng là công ty vận hành - Công ty Stadtwerke Düsseldorf AG.
Việt Nam cần cẩn trọng trong chia sẻ lợi ích từ năng lượng

Việt Nam cần cẩn trọng trong chia sẻ lợi ích từ năng lượng

Các cơ chế chia sẻ lợi ích giảm phát thải từ mất rừng và suy thoái rừng; khuyến khích phát triển các loại năng lượng tái tạo; tài chính cho sử dụng năng lượng hiệu quả, là những vấn đề Việt Nam phải cẩn trọng trong quá trình thực hiện Chương trình Hỗ trợ ứng phó với biến đổi khí hậu.
3 ý tưởng ứng dụng tăng trưởng xanh, phát triển bền vững

3 ý tưởng ứng dụng tăng trưởng xanh, phát triển bền vững 1

Việt Nam đã tập trung vào giảm phát thải khí nhà kính, sử dụng ít tài nguyên, áp dụng các biện pháp sản xuất sạch… nhưng chưa thành xu thế do tầm quan trọng của tăng trưởng xanh chưa được đề cao so với thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
Thẩm định tiêu chuẩn vàng cho dự án CDM thủy điện Đăk Pône

Thẩm định tiêu chuẩn vàng cho dự án CDM thủy điện Đăk Pône

Dự án CDM thủy điện Đăk Pône, một trong những dự án đầu tiên ở khu vực miền Trung được tổ chức quốc tế về dịch vụ thông tin tài chính (Financial Information Services) thẩm định và phê duyệt, cấp chứng nhận đăng ký thành dự án CDM theo tiêu chuẩn vàng cho sản phẩm chứng chỉ CERs.
1 2
Phiên bản di động