RSS Feed for Dầu đá phiến Thứ sáu 19/04/2024 17:34
TRANG TTĐT CỦA TẠP CHÍ NĂNG LƯỢNG VIỆT NAM
Phản đối Việt Nam phát triển nhiệt điện than là một sai lầm [Tạm kết]

Phản đối Việt Nam phát triển nhiệt điện than là một sai lầm [Tạm kết] 3

Để tạm kết chuyên đề phản biện: "Phản đối Việt Nam phát triển nhiệt điện than là một sai lầm" chúng tôi xin nêu một số câu hỏi để bạn đọc cùng suy ngẫm, thảo luận nhằm góp ý thêm cho Tạp chí Năng lượng Việt Nam ở các chuyên đề tiếp theo. Thứ nhất, tại sao Hoa Kỳ một đất nước giàu có, nền công nghiệp phát triển, phát thải khí nhà kính nhiều, nhưng lại không thực thi tuyên bố Rio de Janeiro, Công ước Kyoto và tuyên bố rút khỏi Hiệp định/Thỏa thuận Paris-2015 về khí hậu? Thứ hai, tại sao Trung Quốc trong suốt cả quá trình phát triển của mình đều phản đối "giảm phát thải", còn bây giờ (khi đã tiêu thụ ½ tổng lượng than của thế giới, sản xuất ¼ tổng lượng điện thế giới và phát thải khoảng 29% tổng lượng khí nhà kính trên toàn thế giới) quốc gia này mới ký vào Thỏa thuận Paris? Và tại sao phải tới năm 2025 mới đóng cửa 103 nhà máy nhiệt điện than (công nghệ cũ, hiệu suất thấp, đa phần đã hết hạn sử dụng)? Thứ ba, với Hàn Quốc - một quốc gia có nền công nghiệp phát triển hàng đầu thế giới và có tài nguyên than không đáng kể, chủ yếu là nhập khẩu, nhưng tại sao điện tái tạo chỉ có 0,6%? Và tại sao đến bây giờ Hàn Quốc mới tuyên bố sẽ đóng cửa 8/59 nhà máy nhiệt điện than (có tuổi đời trên 30 năm, đã hết hạn sử dụng) mà không phải là trước đó?, vv...
Bức tranh dầu khí toàn cầu trong bối cảnh hiện nay [3]

Bức tranh dầu khí toàn cầu trong bối cảnh hiện nay [3]

Trong gần 3 năm qua, ngành dầu mỏ thế giới trải tình trạng tồi tệ nhất kể từ thập niên 90 của thế kỷ XX. Nếu lịch sử là sự quy hồi, sau mỗi lần giảm giá sâu thường sẽ đến giai đoạn hồi phục, thậm chí bùng nổ. Song, theo giới phân tích, sự phục hồi hiện tại lại không hề chắc chắn, bất chấp Tổ chức Các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC) đã gia hạn thỏa thuận lịch sử giảm nguồn cung hồi cuối năm ngoái, thậm chí còn có được sự nhất trí của Nga - nhà xuất khẩu dầu mỏ lớn ngoài OPEC. Dường như OPEC vẫn đang loay hoay tìm đáp án cho bài toán khó nâng giá dầu.
Bất định giá dầu và lựa chọn của Việt Nam

Bất định giá dầu và lựa chọn của Việt Nam

Năm 2016, nhiều biến động về cả chính trị, kinh tế và kỹ thuật đã cho thấy dầu mỏ vẫn tiếp tục là chiến trường giữa các quốc gia nhằm gây sức ép và thử thách sức chịu đựng lẫn nhau… Đặc biệt cần nhấn mạnh, chưa bao giờ giá dầu lại chịu cộng hưởng từ những yếu tố không chắc chắn của tương lai như hiện nay.
Khai thác dầu khí đá phiến làm tăng nguy cơ động đất

Khai thác dầu khí đá phiến làm tăng nguy cơ động đất

Các nhà khoa học khẳng định rằng công trình nghiên cứu của họ chứng tỏ rằng việc khai thác dầu khí từ đá phiến có thể làm tăng các trận động đất.
Giá dầu và cơ hội của các nước Đông Nam Á

Giá dầu và cơ hội của các nước Đông Nam Á

Theo các chuyên gia, giá dầu rẻ trong thời gian còn lại trong ngắn hạn hiện nay là cơ hội để phát triển sản xuất, nâng cao phúc lợi xã hội, nhanh chóng thoát khỏi khủng hoảng...
Quyền lực định giá dầu mỏ sẽ thuộc về ai?

Quyền lực định giá dầu mỏ sẽ thuộc về ai?

Cuộc chiến giá dầu giữa OPEC và Mỹ đang rất quyết liệt. Do vậy, liệu thế giới có chứng kiến một lần nữa sự chuyển giao quyền lực định giá dầu mỏ hay không? Quyền lực định giá dầu mỏ trong thời gian tới sẽ trong tay ai?
Dầu đá phiến là “tội đồ chính” khiến giá dầu giảm sâu?

Dầu đá phiến là “tội đồ chính” khiến giá dầu giảm sâu?

Các quan chức OPEC xem các nhà sản xuất dầu đá phiến của Mỹ là “tội đồ chính” khiến giá dầu giảm sâu.
Phiên bản di động