RSS Feed for Kết quả tìm kiếm từ khóa: Suất đầu tư | Trang 1 Thứ năm 02/05/2024 15:29
TRANG TTĐT CỦA TẠP CHÍ NĂNG LƯỢNG VIỆT NAM
con 3 cau hoi kho trong du an nhiet dien na duong 2

Còn 3 câu hỏi khó trong dự án Nhiệt điện Na Dương 2

Suất đầu tư cao, vị trí đặt nhà máy gần moong khai thác và giá thành khai thác than Na Dương cao? Là 3 câu hỏi khó trong dự án Nhiệt điện Na Dương 2 hiện nay được giới chuyên gia phân tích và gợi ý giải pháp dưới đây. Rất mong nhận được sự chia sẻ, trao đổi của các chuyên gia, nhà quản lý và bạn đọc.
suat dau tu lien quan toi dien khi dien gio mat troi cap nhat thang 102023

Suất đầu tư liên quan tới điện khí, điện gió, mặt trời (cập nhật tháng 10/2023)

Liên quan tới suất đầu tư một số nguồn điện, chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam cập nhật thông tin về suất đầu tư thuộc lĩnh vực điện khí, điện gió và điện mặt trời trên thế giới hiện nay để bạn đọc cùng tham khảo.
ket qua tinh toan hieu qua kinh te va ton that cua dien mat troi mai nha tu dung

Kết quả tính toán hiệu quả kinh tế và tổn thất của điện mặt trời mái nhà tự dùng

Năng lượng mặt trời là nguồn năng lượng tái tạo, không cạn kiệt. Nguồn điện từ điện mặt trời mái nhà giúp tiết kiệm chi phí tiền điện do không sử dụng điện lưới, hoặc giảm chi phí tiền điện theo giá điện sinh hoạt bậc thang; chi phí vận hành và bảo trì thấp; suất đầu tư đối với điện mặt trời giảm bình quân trên 10%/năm trong những năm gần đây; làm giảm lượng khí thải carbon gây hiệu ứng nhà kính toàn cầu. Ngoài ra, sử dụng điện mặt trời còn làm tăng thêm khả năng cạnh tranh hàng hoá khi áp dụng chứng chỉ xanh. (Tính toán, phân tích của chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam).
dien mat troi mai nha tu dung giai phap kinh te moi truong ben vung cho viet nam

Điện mặt trời mái nhà tự dùng - Giải pháp kinh tế, môi trường bền vững cho Việt Nam

Năng lượng mặt trời là nguồn năng lượng tái tạo, không cạn kiệt. Nguồn điện từ điện mặt trời mái nhà giúp tiết kiệm chi phí tiền điện do không sử dụng điện lưới, hoặc giảm chi phí tiền điện theo giá điện sinh hoạt bậc thang; chi phí vận hành và bảo trì thấp; suất đầu tư đối với điện mặt trời giảm bình quân trên 10%/năm trong những năm gần đây; làm giảm lượng khí thải carbon gây hiệu ứng nhà kính toàn cầu. Ngoài ra, sử dụng điện mặt trời còn làm tăng thêm khả năng cạnh tranh hàng hoá khi áp dụng chứng chỉ xanh. (Tính toán, phân tích của chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam).
cap nhat thong tin ve suat dau tu nguon dien khi dien hat nhan tren the gioi

Cập nhật thông tin về suất đầu tư nguồn điện khí, điện hạt nhân trên thế giới

Trong kỳ trước, chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam đã cập nhật một số thông tin về suất đầu tư liên quan lĩnh vực năng lượng gió, mặt trời; kỳ này, chúng tôi sẽ cập nhật về suất đầu tư nguồn điện khí và điện hạt nhân trên thế giới hiện nay để bạn đọc tham khảo.
cap nhat thong tin ve suat dau tu nguon dien gio mat troi tren the gioi

Cập nhật thông tin về suất đầu tư nguồn điện gió, mặt trời trên thế giới

Để có cái nhìn rõ hơn trong việc đầu tư các nguồn năng lượng mới nổi, chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam cập nhật một số thông tin về suất đầu tư liên quan lĩnh vực năng lượng như: Điện gió, mặt trời trên thế giới hiện nay để bạn đọc cùng tham khảo.
gia ban dien thap giam phat chu dau tu thuy dien vua va nho keu cuu

Giá bán điện thấp, giảm phát - Chủ đầu tư thủy điện vừa và nhỏ kêu cứu

Theo đánh giá của nhiều chuyên gia, thủy điện vừa và nhỏ cùng với các nhà máy thủy điện lớn trong cả nước đều là nguồn năng lượng xanh, sạch, nhưng khung giá phát điện năm 2020 do Bộ Công Thương quy định cho các nhà máy thủy điện là 1.110 đồng/kWh - tương đương 4,75 cent/kWh (thấp hơn rất nhiều so với năng lượng gió, mặt trời), mặc dù thời gian đầu tư lâu hơn, suất đầu tư cao hơn - Đây là điều rất không công bằng cho các nhà máy thủy điện vừa và nhỏ.
thuc trang gia thanh than viet nam va nhung he luy ky 1

Thực trạng giá thành than Việt Nam và những hệ lụy (Kỳ 1)

Thời gian qua, mặc dù Tập đoàn CN Than - Khoáng sản Việt Nam (TKV) và Tổng công ty Đông Bắc đã áp dụng và triển khai đồng bộ các giải pháp để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, giảm giá thành, tăng năng suất lao động... Tuy nhiên, giá thành than sản xuất những năm qua vẫn tăng, làm giảm sức cạnh tranh của than sản xuất trong nước. Tổng hợp giá thành sản xuất than năm 2016 so với năm 2011 tăng khoảng 8.600 tỷ đồng. Nguyên do: 21% do điều kiện khai thác ngày càng xuống sâu, khó khăn hơn; 22% do suất đầu tư tăng làm tăng chi phí khấu hao và lãi vay; 20% do chính sách về tiền lương và chế độ người lao động tăng; 32% do các loại thuế, phí tăng.
phat trien dien sach huong di dung nhung khong de thuc hien

Phát triển điện sạch: Hướng đi đúng, nhưng không dễ thực hiện

Theo ông Huỳnh Kim Lập - Chủ tịch HĐQT Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng Thiên Tân (Thiên Tân Group), thì bên cạnh nhu cầu tiêu thụ lớn và nguồn năng lượng tái tạo dồi dào, các doanh nghiệp đầu tư lĩnh vực năng lượng tại Việt Nam lại đang phải đối mặt với rất nhiều thách thức. Phát triển năng lượng mặt trời là một hướng đi đúng, tuy nhiên cũng không dễ để thực hiện. Do suất đầu tư của điện mặt trời hiện nay còn rất cao, nhưng giá bán điện chỉ 9.35 US Cent/kW rất thấp so với Thái Lan là 16 US Cent/kW.
khong ai danh doi tien that de lay mot thu vo hinh

Không ai đánh đổi tiền thật để lấy một thứ... vô hình

So với nguồn năng lượng hóa thạch (được coi là “bẩn”), thì các nguồn năng lượng tái tạo (được coi là “sạch”) có suất đầu tư và giá thành rất cao. Liên quan đến vấn đề này, chính Tổng thống Mỹ Donald Trump đã nhận ra cách giải quyết sự chênh lệch giàu - nghèo ở Mỹ - trước hết là bằng cách đáp ứng công ăn việc làm và cung cấp nguồn năng lượng giá rẻ cho người nghèo. Theo đó, việc phát triển nguồn năng lượng từ than sẽ được khôi phục ở Mỹ. Với Việt Nam, khi chúng ta đã dừng dự án điện hạt nhân, thì chỉ còn cách đẩy nhanh tiến độ các dự án khác để bù vào. Nếu lấy chi phí biên dài hạn làm chuẩn, thứ tự ưu tiên các nguồn điện ở Việt Nam hiện nay sẽ là: thủy điện, nhiệt điện than, nhiệt điện khí, nhiệt điện dầu.
suat dau tu nang luong sach dang giam nhanh hon du bao

Suất đầu tư năng lượng sạch đang giảm nhanh hơn dự báo

Theo báo một cáo mới đây của Tập đoàn Dầu khí đa quốc gia Bristish Petroleum - BP (Vương quốc Anh) cho thấy: Đầu tư phát triển năng lượng tái tạo đang tăng mạnh trên toàn cầu, với mức tăng trưởng kỷ lục 14,1% trong năm 2016. Cạnh đó, BP cũng cho biết, một tín hiệu vui về suất đầu tư dự án và giá năng lượng sạch đang giảm nhanh hơn dự báo, mở ra triển vọng giảm bớt lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính trên toàn cầu.
da den luc chung ta phai cong bang voi thuy dien bai 3

Đã đến lúc chúng ta phải công bằng với thủy điện (Bài 3)

Câu chuyện xung quanh cái gọi là "được và mất", "lợi và hại" của các công trình thủy điện đã được nhắc đi, nhắc lại nhiều lần, ở nhiều nơi, trên nhiều diễn đàn, trong nhiều lúc, dưới nhiều hình thức, liên quan đến nhiều sự kiện. Bài viết này sẽ đưa ra các số liệu khách quan để người đọc tự kết luận.
vi sao viet nam can phat trien nhiet dien than bai 18

Vì sao Việt Nam cần phát triển nhiệt điện than? (Bài 18)

So với nguồn năng lượng hóa thạch (được coi là “bẩn”), thì các nguồn năng lượng tái tạo (được coi là “sạch”) có suất đầu tư và giá thành rất cao. Liên quan đến vấn đề này, chính Tổng thống Mỹ Donald Trump đã nhận ra cách giải quyết sự chênh lệch giàu - nghèo ở Mỹ - trước hết là bằng cách đáp ứng công ăn việc làm và cung cấp nguồn năng lượng giá rẻ cho người nghèo. Theo đó, việc phát triển nguồn năng lượng từ than sẽ được khôi phục ở Mỹ. Với Việt Nam, khi chúng ta đã dừng dự án điện hạt nhân, thì chỉ còn cách đẩy nhanh tiến độ các dự án khác để bù vào. Nếu lấy chi phí biên dài hạn làm chuẩn, thứ tự ưu tiên các nguồn điện ở Việt Nam hiện nay sẽ là: thủy điện, nhiệt điện than, nhiệt điện khí, nhiệt điện dầu.
suat dau tu dien hat nhan dang o muc hop ly

Suất đầu tư điện hạt nhân đang ở mức hợp lý

Chi phí đầu tư nhà máy điện hạt nhân tương hợp với chi phí đầu tư các nhà máy điện chạy phụ tải nền khác, nhưng các nhà máy điện hạt nhân mới có thể phát nhiều điện hơn và rẻ hơn trong suốt đời hoạt động. Đây là kết luận của một nghiên cứu mới đây do Cơ quan Năng lượng hạt nhân (NEA) của OECD và Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) cùng thực hiện.
viet nam so huu tiem nang du lon de phat trien dien hat nhan

"Việt Nam sở hữu tiềm năng đủ lớn để phát triển điện hạt nhân"

Xoay quanh các vấn đề: từ kinh nghiệm xây dựng, đến các thiết bị, công nghệ, an toàn hạt nhân, suất đầu tư, đào tạo nhân lực, kinh nghiệm truyền thông, vận động cộng đồng... Tòa soạn Năng lượng Việt Nam đã có các cuộc phỏng vấn với hai chuyên gia đầu ngành về điện hạt nhân Nga là ông Sergey Kondratyev - Trưởng bộ môn Khoa Kinh tế - Viện Sáng lập Quỹ Năng lượng - Tài chính và ông Valeriy Kedrov - Viện Nghiên cứu Khoa học - Thiết kế Atomenergoproekt tại Saint Peterburg (SPbAEP), Viện nghiên cứu Khoa học - Thiết kế công nghệ Năng lượng Đông Âu).
Trang tiếp
Phiên bản di động